Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cúp bóng đá châu Phi 2017”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: tháng 10, 20 → tháng 10 năm 20, tháng 9, 20 → tháng 9 năm 20 (6), tháng 6, 20 → tháng 6 năm 20 (8), tháng 4, 20 → tháng 4 năm 20, tháng 3, 20 → tháng 3 năm 20, tháng 2, 20 → tháng 2 n using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
'''Cúp bóng đá châu Phi 2017''' là [[Cúp bóng đá châu Phi]] lần thứ 31, được ([[Liên đoàn bóng đá châu Phi|CAF]]) tổ chức. Giải đấu ban đầu dự định diễn ra ở [[Libya]], quốc gia từng tổ chức thành công [[cúp bóng đá châu Phi 1982]],<ref name=host>{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/sport/0/football/15089244|title=South Africa replace Libya as 2013 Nations Cup hosts|publisher=BBC |date=ngày 28 tháng 9 năm 2011|accessdate=ngày 2 tháng 2 năm 2012}}</ref> nhưng đến tháng 8 năm 2014, [[Libya]] xin rút đăng cai giải đấu này do trong nước xảy ra [[Nội chiến Libya|nội chiến]].<ref>{{chú thích web|url=http://af.reuters.com/article/sportsNews/idAFKBN0GN0F920140823|title=Libya stripped of right to host 2017 Nations Cup|publisher=Reuters|date=ngày 23 tháng 8 năm 2014}}</ref> Quyền đăng cai giải đấu được trao lại cho [[Gabon]].<ref name="Gabon">{{chú thích web|url=http://www.cafonline.com/en-US/NewsCenter/News/NewsDetails?id=5EBYaO1Q3VpcNMG04lbrDA%3d%3d|title=Gabon named hosts of AFCON 2017|publisher=CAF|date=ngày 8 tháng 4 năm 2015}}</ref>
 
{{nft|Cameroon}} đã giành chức vô địch lần thứ năm trong lịch sử sau khi vượt qua {{nft|Ai Cập}} với tỉ số 2–1 và trở thành đại diện của châu Phi giành quyền tham dự [[Cúp Liên đoàn các châu lục 2017]] diễn ra tại [[Nga]]. Đây cũng là giải đấu nhằm kỷ niệm 60 năm hình thành Cúp bóng đá châu Phi. [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Gabon|Gabon]] trở thành đội chủ nhà thứ tư bị loại ngay từ vòng bảng (sau [[cúp bóng đá châu Phi 1976|Ethiopia 1976]], [[cúp bóng đá châu Phi 1984|Bờ Biển Ngà 1984]] và [[cúp bóng đá châu Phi 1994|Tunisia 1994]]).
 
==Chọn nước chủ nhà==