Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thông Giác Thủy Nguyệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Tượng Thiền Sư Thông Giác Thủy Nguyệt.jpg|nhỏ|Tượng tổ Thông Giác tại Chùa Nhẫm Dương, Hải Dương]]
Thiền Sư Thủy Nguyệt hiệu Thông Giác Đạo Nam(通覺水月) (1636-1704) là sơ tổ của [[Tào Động tông|Tào Động Tông]] [[Việt Nam]], đời thứ 35 [[Tào Động tông|Tào động Tông]] . Người đầu tiên đem thiền phái [[Tào Động tông|Tào Động]] tới [[Việt Nam]]. Sư là bậc thiền sư tu hành chứng đắc, đạo quả viên thành, là bậc thiền sư nổi tiếng đức cao vọng trọng trong [[Lịch sử Phật giáo Việt Nam|Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam]]. Sư từng đến [[Hồ Châu|Hồ Châu , Trung Quốc]] tu thiền và đắc pháp nơi [[Nhất Cú Tri Giáo|Tổ Nhất Cú Tri Giáo]](一 句 知 教''') -''' chính truyền [[Tào Động tông|Tào Động]] đời thứ 34, được Tổ truyền tâm ấn và dặn dò về việt nam hoằng dương chính pháp. Sau này Thiền Sư Thủy Nguyệt đem tâm ấn truyền lại cho đệ tử [[Chân Dung Tông diễnDiễn]] nối tiếp pháp mạch [[Tào Động tông|Tào Động]] [[Việt Nam]]
 
== Cơ duyên hành trạng ==
Sư sanh năm [[Đinh Sửu]] (1637), quê ở Thanh Triều, huyện Ngự Thiên, phủ Tiên Hưng, đạo Sơn Nam, con nhà họ Đặng. Vừa lớn lên, Sư theo học [[Nho giáo]], đến 18 tuổi thi đậu Cống cử tứ trường. Năm 20 tuổi, Sư chán cõi đờivvôđời vô thường khởi ý chí tu hành giải thoát, lại thích tu thiền học đạo theo các Thiền Sư tu thiền. Sư bỏ nghiệp Nho, tìm đến chùa xã Hỗ Đội, huyện Thụy Anh xin xuất gia học đạo. Ở đây sáu năm học các kinh sách, Sư chưa thỏa mãn, xin phép thầy đi du phương tham vấn.
 
Sư đi tham vấn rất nhiều bậc tôn túc trong nước, nhưng không khế hợp. ,
 
Năm 28 , Sư quyết chí sang [[Trung Quốc]] tầm học. Tháng 3 năm [[Giáp Thìn]] (1664) niên hiệu Cảnh Trị triều Lê,sư bắt đầu hành trình sang Trung Quốc tìm thầy học đạo.
 
Một hôm qua suối, sư ngẫu hứng làm thơ
Hàng 38 ⟶ 39:
Sư từ đây nhập chúng tu tập, theo chúng học kinh điển, làm lao tác. Sau một năm sư xin tổ Tri Giáo cho truyền giới Tỷ Khâu .Đến tháng 4 cùng năm, tổ tri giáo thiết đàn chứng minh sư cho sư thọ giới.
 
Trải qua 6 năm tu học ở [[Trung Quốc]], một hôm tổ tri giáo gọi sư vào khảo chứng công phu của sư. Công án được ghi lại như sau:
 
" Một hôm Hòa thượng gọi Sư vào phương trượng hỏi:- Đã thấy tánh chưa ?
Hàng 110 ⟶ 111:
''         Hạo tùng thiên tế thức thăng hằng.)"'''( Thiền Sư Việt Nam- Thích Thanh Từ biên soạn)'''''
 
Rồi sư trở về nước đi qua tỉnh [[Cao Bằng]] thăm lại mộ đệ tử xưa. Tại đây có nhiều người vì kính đức hạnh cúa sư à xin được quy y, thọ giới với sư.
 
Sư đi nhiều nơi như chùa Vũng Lão trên núi [[Núi Yên Tử|Yên Tử]], [[Quỳnh Lâm]] tìm người khế hợp.
 
Sau sư đến trụ trì tại chùa Hạ Long ở Đông Sơn, huyện Đông Triều. Sư ở đây xiển dương tông phong Tào Động người đến tham học rất đông đúc.
 
Rồi sư đến chùa Thượng Long bái biệt vị cao tăng trên ấy. Chiều hôm đó, sư cho gọi đệ tử ThôngTông Diễn truyền pháp kệ :
 
'''''Nước cốt tuôn ra rửa bụi trần'''''
Hàng 160 ⟶ 161:
Rồi sư cáo biệt đại chúng, lên núi Nhẫm Dương tọa thiền mà tịch.
 
Ngày 6 tháng 3 năm Giáp Thìn, niên hiệu Chính Hòa thứ hai mươi, đời vua [[Lê Hy Tông|Lê Hi Tông]] (1704), Sư thọ 68 tuổi. Tứ chúng thỉnh nhục thân Sư về hỏa táng chia linh cốt thờ hai nơi, một ở chùa Hạ Long, một ở hang núi Nhẫm.
 
Sư có để lại cuốn Nam Thiên Đệ Nhất Tổ Sư Ngữ Lục.
== Tham Khả ==
 
== Tham KhảKhảo ==
 
* Thủy Nguyệt Thiền Sư Ngữ lục
* Thiền Uyển Kế đăng Lục- Thiền Sư Từ Sơn biên soạn, Thích Thiện Phước dịch.
* Thiền Sư Việt Nam - Thích Thanh Từ biên soạn.
 
[[Thể loại:Phật Giáo]]