Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Triều Quốc Mẫu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 8:
Sau khi [[Đinh Công Trứ]] mất ở Hoan Châu, bà Đàm Thị mới đưa [[Đinh Bộ Lĩnh]] về quê ngoại ở. Thấy [[Đinh Bộ Lĩnh]] “kéo nhau đi đánh trẻ con thôn khác, đến đâu bọn trẻ đều sợ phục, hàng ngày rủ nhau đến phục dịch kiếm củi thổi cơm. Bà mẹ thấy vậy mừng lắm, mổ lợn nhà cho chúng ăn”, Điều đó thể hiện bà Đàm Thị rất thương yêu, quan tâm và động viên [[Đinh Bộ Lĩnh]] luyện tập quân sự ngay khi con trai còn nhỏ tuổi. Với tài trí hơn người, [[Đinh Bộ Lĩnh]] con bà được tôn làm Tù trưởng sách Đào Áo (nay thuộc các xã Gia Hưng, Gia Phú, Liên Sơn, huyện [[Gia Viễn]], tỉnh [[Ninh Bình]]).<ref>[http://quankhu2.vn/ky-niem-1050-nam-nha-nuoc-dai-co-viet-968-2018-cong-lao-dong-gop-cua-dinh-tien-hoang-trong-tien-trinh-lich-su-dan-toc/ KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT (968-2018): Công lao đóng góp của Đinh Tiên Hoàng trong tiến trình lịch sử dân tộc]</ref>
 
Căn cứ vào sử sách có thể thấy dòng họ Đàm bên ngoại [[Đinh Bộ Lĩnh]] thời đó cũng là một thế lực lớn ở Hoa Lư. Thủa trẻ vua Đinh đã từng bị chú ruột Đinh Thúc Dự đuổi chạy qua cầu ở ''Đàm Gia Loan'', cầu gãy, vua rơi xuống bùn, thì bỗng thấy hai con rồng vàng hiện ra bảo vệ vua nên người chú sợ mà rút chạy… Khi xưng đế, [[Đinh Bộ Lĩnh]] chọn một chỗ đất đẹp ở ''Đàm Thôn'' định dựng đô. Nhưng vì đất hẹp, thế không hiểm nên đành đóng đô ở [[Hoa Lư]]. Các địa danh Đàm Thôn hay Đàm Gia Loan nay ở gần ''làng Đàm Xá'', tức ''vùng củađất có nhiều người họ Đàm'' ở xã Gia Tiến, Gia Viễn, [[Ninh Bình]].
 
==Giúp con dẹp loạn==