Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc di cư Việt Nam (1954)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lotje (thảo luận | đóng góp)
Utakem8 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
 
[[Tập tin:Propaganda poster exhorting Northern Vietnamese to move South during Operation Passage to Freedom - 306-ppb-225-2012-001-pr.jpg|thumb|220px|Áp phích tuyên truyền kêu gọi người miền Bắc di cư vào Nam được sử dụng trong [[Chiến dịch Passage to Freedom]] do Hoa Kỳ tổ chức]]
Nhiều người cho rằng những người Công giáo Việt Nam đã bị chính quyền Pháp, Mỹ và thân Mỹ cưỡng bức hay "dụ dỗ di cư"<ref name="Peter Hansen"/>. Theo các tài liệu của Mỹ, trong thời gian này [[Edward Lansdale]], chuyên gia tình báo Mỹ hoạt động tại miền Bắc Việt Nam, có nhiệm vụ làm suy yếu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bằng mọi cách có thể<ref>Nguyên văn: "''...his task was to weaken Ho Chi Minh's Democratic Republic of Viet Nam through any means available...''"; Spencer C. Tucker, ''Encyclopedia of the Vietnam War'', ABC-CLIO, 1998, tr. 220.</ref><ref name="Sheehan">Neel Sheehan, ''A Bright Shining Lie'', 1988, tr. 137.</ref>. Lansdale và nhóm của ông đã thực hiện một chiến dịch tuyên truyền miêu tả rằng các điều kiện sắp tới dưới chính quyền Việt Minh sẽ ác nghiệt hết mức có thể. Nhưng một nghiên cứu cho thấy hầu như không ai trong số những người được phỏng vấn từng thấy truyền đơn hay tài liệu nào kêu gọi di cư vào Nam. Họ ra đi vì tác động của cha xứ, những câu chuyện truyền miệng, hoặc vì lý do cá nhân chứ không phải vì chịu tác động của các truyền đơn tuyên truyền chống Cộng.<ref name="Peter Hansen"/>
 
Từ lâu người ta đã biết rằng Lansdale và cấp dưới của mình là Lucien Conein tiến hành một chiến dịch chiến tranh tâm lý nhằm khuyến khích cư dân miền Bắc – đặc biệt là dân Công giáo – chuyển đến miền Nam. Truyền đơn được thả từ máy bay, các nhà "chiêm tinh" được yêu cầu soạn lịch dự báo "số phận thảm khốc cho giới lãnh đạo cộng sản và đội ngũ dưới quyền", đồng thời những tin đồn đáng sợ về kế hoạch của Việt Minh được lan truyền.<ref>Currey, Edward Landsdale; Harry Haas và Nguyễn Bảo Công: Vietnam: The Other Conflict (London: Sheed & Ward, 1971) trang 22</ref> Theo nhiều người, những áp phích và khẩu hiệu mà nhóm của Lansdale đặt ra – ''“Chúa đã đếnvào miền Nam”''''“Đức Mẹ đồng trinh đã rời miền Bắc”'' – có ảnh hưởng quyết định đến tư duy của những thường dân Công giáo Việt Nam.<ref>Peter Hansen (2009). “Bac Di Cu: Catholic Refugees from the North of Vietnam, and Their Role in the Southern Republic, 1954–1959”, Journal of Vietnamese Studies, Vol. 4, No. 3, pp. 173 -211</ref>
 
[[Edward Lansdale]] đã mô tả chiến dịch tuyên truyền thành công của mình như sau:
Dòng 30:
====Lý do tôn giáo====
 
Nhiều người Bắc di cư lo sợ rằng khả năng thực hành tín ngưỡng của họ có thể bị hạn chế dưới chính quyền Việt Minh. Ngoài ra, nỗi sợ này còn được củng cố bởi những trải nghiệm trước đó của nhiều cộng đồng Thiên chúa giáo miền Bắc khi nhiều lần trong lịch sử, Nhà Nguyễn đã công khai chống lại các hoạt động của Thiên chúa giáo. Bên cạnh đó, giữa Việt Minh và Giáo hội Thiên chúa giáo có mâu thuẫn thi Giáo hội ủng hộ ngườiquân Pháp. Trên thực tế, sau năm 1954, không hề có đàn áp Thiên chúa giáo ở miền Bắc như họ lo sợ.<ref>Bernard Fall, The Two Vietnam: a political and military analysis, trang 154</ref>
 
====Sự tác động của giới tu sĩ Thiên chúa giáo====
Dòng 79:
===Đặc điểm của những người miền Bắc di cư===
 
Thứ nhất, họ khá thụ động trong quá trình di cư và quyết định số phận của họ. Một số người cho rằng những người Thiên chúa giáo di cư là do bị dụ dỗ để trở thành bức tường chắn thực sự nhằm bảo vệ cho chế độ Sài Gòn trước những mối đe dọa bên trong lẫn bên ngoài. Lịch sử Giáo hội Thiên chúa giáo Việt Nam thường bỏ qua những mâu thuẫn nội bộ giữa những người Thiên chúa từ Bắc vào với những người Thiên chúa tại miền Nam cũng như những sự kiện sau khi hợp nhất cộng độngđồng người Thiên chúa miền Bắc di cư và người Thiên chúa miền Nam. Đồng thời nhiều người đã di cư vì nghe theo lời và làm theo hành động của các linh mục và giới tăng lữ.<ref>Piero Gheddo, The Cross and the Bo Tree, Charles Quinn dịch (New York: Sheed & Ward, 1968)</ref><ref>Phan Phát Huồn, Việt Nam Giáo Sử, 2 tập (Sài Gòn: Cứu Thế Tùng Thư, 1962-1965); Bùi Đức Sinh, Giáo hội Công giáo ở Việt Nam, 1975-2000 (Westminster, CA: Asian Printing, 2001)</ref><ref>Nguyễn Thế Thoại, Công giáo Trên Quê Hương Việt Nam, 2 tập (Việt Nam: tự xuất bản, 2001)</ref><ref>Việt Nam 1945-1995: Chiến tranh, Tị Nạn; Bài Học Lịch sử, 2 tập (Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004)</ref>
 
Thứ hai, 75% số lượng người di cư Thiên chúa giáo là từ hai giáo xứ[[Bùi Chu]] (Nam Định) và [[Phát Diệm]] (Ninh Bình). Số lượng này một phần do hai giám mục Thaddeus Lê Hữu Từ và Pierre Phạm Ngọc Chi, kể từ cuối thập niên 1940 đã trở thành kẻ thù không đội trời chung của Việt Minh. Các giám mục này có đội quân bán vũ trang của riêng mình và luôn chiến đấu bên cạnh người Pháp để chống Việt Minh.<ref>Bernard B. Fall, Viet-Nam Witness, 1953-1966 (New York: Frederick A. Praeger, 1966) trang 62</ref>
 
Thứ ba, hoạt động di cư của cộng đồng Thiên chúa giáo bắt đầu từ trước khi Hiệp định Geneva được ký. Với thắng lợi của Việt Minh, họ lo sợ bị trả thù mặc dù sau đó lịch sử cho thấy là không có bất kỳ cuộc trả thù nào.<ref>Edgar O’Balance, The Indo-China War, 1945-1954: A Study in Guerilla Warfare (London: Faber & Faber, 1964), trang 239</ref> Bên cạnh đó, sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp cũng muốn di chuyển lực lượng của mình từ các giáo khu Phát Diệm và Bùi Chu nhằm củng cố hành lang kiểm soát quan trọng của Pháp từ Hà Nội đến Hải Phòng. Các giám mục Thaddeus Lê Hữu Từ và Pierre Phạm Ngọc Chi cũng đã ra đi cùng lực lượng bán vũ trang và những tín đồ của mình.<ref>O’Balance, The Indo-China War, trang 215</ref><ref>Martin Windrow, The Last Valley: Dien Bien Phu and the French Defeat in Vietnam (Cambridge, MA: Da Capo Press, 2006), trang 631</ref>
 
Thứ tư, theo tài liệu của Việt Nam Cộng hòa, tỷ lệ người Bắc di cư là người Thiên chúa giáo chiếm 76,3%.<ref>Bùi Văn Lương, “Role of Friendly Nations”, trong Vietnam, the First Five Years: An International Symposium, ed. Richard W. Lindholm (East Lansing: Michigan State University Press, 1959), trang 49</ref> Theo số liệu của Hoa Kỳ, chỉ có 30% người Thiên chúa giáo ở Hà Nội di cư vào Nam mặc dù điều kiện di chuyển họ thuận lợi hơn nhiều những người ở Bùi Chu và Phát Diệm. Nhiều người cho rằng, điều này là do những người Thiên chúa giáo ở Hà Nội và Hải Phòng theo dân tộc chủ nghĩa, họ vui mừng trước sự rathất đibại của người Pháp. Đồng thời những người này có tri thức hơn nên giớicác tănggiám lữmục cũng khó thuyết phục họ hơn những người ở nông thôn.<ref>Louis A. Weisner, “Vietnam: Exodus from the North and Movement to the North, 1954-1955”, Vietnam Forum 11 (Đông-Xuân 1988), trang 220</ref>
 
===Sau khi hoàn tất tái định cư===
Dòng 101:
Bài thơ ''Nhất định thắng'' (năm 1955) của nhà thơ [[Trần Dần]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=246626&ChannelID=61|title=Bài thơ Nhất định thắng của Trần Dần|accessdate = ngày 15 tháng 3 năm 2010}}</ref> có viết về cuộc di cư này cùng với sự đau đớn khi đất nước bị chia cắt Bắc Nam và lời kêu gọi đứng lên đòi hòa bình và thống nhất.
 
Năm 1955, nhạc sĩ [[Phạm Duy]] phổ nhạc bài thơ ''[[Thuyền viễn xứ]]'' của Huyền Chi và sau này là bài ''1954 - 1975'' nói lên tâm trạng của những người di tản.
 
Trong miền Nam, những bản nhạc ''Chuyến đò vĩ tuyến'', ''Nắng đẹp Miền Nam'', ''Nhạc rừng khuya'' và ''Đoàn người lữ thứ'' của nhạc sĩ [[Lam Phương]],<ref>{{chú thích web|url=http://www.rfa.org/vietnamese/binhluan/music-lamphuong-20040924.html|title=Nhạc sĩ Lam Phương|accessdate = ngày 15 tháng 3 năm 2010}}</ref> ''Ghé bến Sài Gòn'' của Văn Phụng, ''Hình ảnh quê xưa'' của [[Hoàng Trọng]] cũng nói về cuộc di cư này.