Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì '''ma''' (hay '''hồn ma''') là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.<ref>{{Chú thích web|url=http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/V-V/ma.html|title=Nghĩa từ "ma"}}</ref><ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://vi.wiktionary.org/wiki/ma#Tiếng_Việt|title="ma", vi.wikitionary}}</ref> Những phác hoạ về hình thái tồn tại của ma rất đa dạng và có thể khác nhau tùy theo từng khu vực, nền văn hóa; từ những trường hợp mô tả ma vô hình, bóng mờ cho đến những mô tả ma có thể xác như một người sống.
 
Mặc dù khoa học công nghệ hiện đại ngày nay đang phát triển mạnh mẽ, những phân tích và nghiên cứu về ma nói riêng hay về lĩnh vực tâm linh nói chung vẫn còn gây ra nhiều tranh cãi. Những quan niệm lâu đời về sự sống sau cái chết cũng là một trong những điều khiến nhiều người tin rằng ma hay sự trở về của linh hồn người chết là không có thật(Một số cho rằng là có thật).
 
==Nguồn gốc tên gọi ==
Dòng 19:
 
===Năng lực siêu nhiên ===
Theo quan niệm của hầu hết các nền văn hóa, ma thường có những năng lực siêu nhiên. Trong văn hóa dân gian VIệtViệt Nam, người ta thường cho rằng ma có khả năng:
* Biết tất cả những gì người sống nghĩ
* Biết được các việc đã, đang và sắp xảy ra như kết quả [[xổ số]]/số đề
Dòng 36:
===Nơi xuất hiện ===
Theo các nền văn hóa đông tây, hồn người chết có thể
* Tập trung theo kiểu xã hội (giống người sống) ở nơi được gọi là "[[âm phủ]]", hoặc "địa phủ" đối nghịch với xã hội của người sống ở nơi được gọi là "trần gian", "trần thế" hay "dương gian".
* Ở "nhà mới" là cái [[mộ]]. Có quan niệm "sống cái nhà thác cái mồ", vì vậy những người giàu, có điều kiện thường xây dựng nhà mồ rất đẹp tạo nên [[nghĩa trang|nghĩa địa]] khang trang như một [[thành phố]].<ref>[http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/xahoi/117205/ Thành phố không người]</ref>
* Ở những nơi có liên quan đến họ khi còn sống hoặc xảy ra sự kiện cái chết của họ (chết oan), thường là những nơi tăm tối, vắng vẻ. Đây còn được gọi là hiện tượng ma, quỷ ám.
 
==Quan niệm về ma trong các nền văn hóa ==
===Việt Nam ===
Nền văn hóa Việt Nam hơn 4000 năm gắn liền với truyền thống thờ cúng ông bà và niềm tin về cuộc sống sau cái chết cộng với những ảnh hưởng của các tôn giáo đã hình thành những niềm tin nhất định vào sự tồn tại của ma quỷ cũng như vong hồn của người đã khuất. Cũng như nhiều nền văn hóa khác, phần lớn người Việt Nam đều có quan niệm về sự tồn tại của linh hồn trong thể xác, Linh hồn cũncũng glà một khái niệm được thần thánh hóa từ những khái niệm về tinh thần. Linh hồn theo người Việt Nam và các nước Đông Nam Á tách ra làm 2 phần: hồn và vía. Người Việt cho rằng con người có 3 hồn, nhưng vía thì nam có 7, còn nữ có 9. Như vậy khái niệm ma, đơn giản chính là hồn và vía của con người.<ref>theo Cơ sớ văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm - Nhà xuất bản Giáo dục năm 2003 - Trần Ngọc Thêm - trang 137: Tín ngưỡng sùng bái con người</ref>
 
Trong văn hóa VIệt Nam xuất hiện một số loại ma quỷ như:
Dòng 63:
 
===Châu Âu ===
NIềm tin về ma qủy trong các nền văn hóa ở Châu Âu cũng dựa trên quan niệm về sự trở về hoặc là sự hồi sinh của người chết. Các hình tượng về ma qủyquỷ tiêu biểu trong văn hóa Tây Phương có thể thấy như gjenganger<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wiktionary.org/wiki/gjenganger#Tiếng_Na_Uy|title=gjenganger: Tiếng Na Uy}}</ref> (một từ để chỉ ma trong tiếng Na Uy) trong nền văn hóa các nước vùng Scandinavi, Strigoi trong thần thoại Romania,<ref>{{Chú thích web|url=https://dexonline.ro/definitie/strigoi|title=strigoi}}</ref> vrykolakas trong thần thoại Hy Lạp,<ref>''Vampires, Burial, and Death-Folklore and Reality'' by Paul Barber (1988) Vali-Ballou Press, Birmingham, NY. trang 26.</ref> [[ma cà rồng]], [[Người sói|ma sói]],... Một hình tương ma quỷ nổi tiếng khác cũng xuất phát từ văn hóa Tây Phương chính là [[Satan|quỷ Satan]], tuy nhiên hình tượng Satan lại mang màu sắc tôn giáo nhiều hơn là những loại ma quỷ thông thường.
 
Các câu chuyện dân gian Châu Âu cũng thường đề cập đến những lâu đài ma.
Dòng 71:
===Phật giáo ===
Theo quan niệm của Phật giáo, nếu linh hồn tương tác với con người ở cõi thực thì có các khả năng:
* Linh hồn đó không có cơ hội [[đầu thai]] hoặc không được trú ngụ chung với các linh hồn khác và được gọi là "ma", "hồn ma", "oan hồn", "quỷ", "linh hồn", "vong linh", "oan quỷ".
* Theo tình cảm, theo trách nhiệm được giao của các tôn giáo thì lại gọi là "hồn", "thánh", "thần", "thiên sứ","thiên thần".
 
==Cơ sở khoa học ==
Phần lớn các nhà khoa học đều đồng ý rằng con người gồm thể xác (mang tính chất vật chất) và [[linh hồn]] (mang tính chất phi vật chất). Do đó, một vấn đề vẫn đặt ra thách thức cho khoa học đó là linh hồn sẽ đi đâu và ở đâu sau khi chết.? Cho đến nay, ngoài [[ma trơi]] là một hiện tượng tự nhiên duy nhất các nhà khoa học có thể giải thích được bằng tri thức khoa học thì ma vẫn là bí ẩn đối với nhân loại. Sự bí ẩn này xuất phát từ giới hạn tri thức và khả năng hiểu biết của con người (nói chung) và các nhà khoa học (nói riêng), chủ yếu mang tích chất suy đoán, tưởng tượng. Các nhà [[khoa học|khoa học]] (gồm các nhà cận tâm lý học) có rất nhiều nghiên cứu về hiện tượng ma quỷ nhưng vẫn chưa có khẳng định khoa học nào (chưa thể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn hiện tượng ma được). Tuy nhiên, việc nghiên cứu về ma cũng như các hiện tượng tâm linh nói chung cho đề nay vẫn đạt được một số thành tựu nhất định. Các nhà khoa học đưa ra một số giả thuyết sau về hiện tượng ma:
* Ma có thể là do các sóng hạ âm gây ra, gió biển mạnh thổi nhanh dọc theo các hành lang và tháp canh của những lâu đài và biệt thự cổ tạo ra các sóng hạ âm được cho là nguyên nhân gây ra hiện tượng nghe tiếng ma ở các nơi này.<ref>[http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2006/08/3B9ED428/ Bóng ma xuất hiện khi có sóng hạ âm]</ref>
* Mỗi con người chúng ta đều phát ra một điện từ trường có tần số dao động riêng, khi con người chết đi, nguồn điện từ trường vẫn tồn tại. Khi có một ai đó có tần số phù hợp, sẽ kích thích từ trường này, làm cho người đó thấy lại những cảnh sinh hoạt trước đây của người chết.
===Trong tâm lý học ===
Người ta dùngthường dùng nỗi sợ ma (ma ám ảnh hay hiện tượng "dọa ma") nhằm mục đích:
* Tốt: phá án, gây áp lực tâm lý lên phạm nhân trước kia hay hiện nay. Con người đã biết dùng nỗi sợ ma để phá án trong các vụ án như: [[Bao Công]] hay các vụ án mạng nói chung.
* Xấu: mưu đồ trục lợi, biến tướng thành đồng bóng (lên đồng, nhập hồn) mà ta gọi chung là [[mê tín|mê tín dị đoan]]''. ''Đây là một hiện tượng cần bài trừ.
Dòng 110:
 
====Trung Quốc ====
* [[Tây du ký]] của [[Ngô Thừa Ân]]: xuất hiện nhiều yêu tinh, ma quái.
* [[Liêu trai chí dị]] của [[Bồ Tùng Linh]]: bao gồm cả ma thiện lẫn ma ác và ma có hình dạng giống hệt như người trần.
 
==== Anh ====
Dòng 121:
====Việt Nam ====
Tại [[Việt Nam]], thể loại ma trước đây ít được khai thác do chưa phải là đề tài khuyến khích thì nay các bộ phim với nội dung đề tài ma được khai thác nhiều. Điển hình như:
* Phim điện ảnh: ''Nụ hôn thần chết'', ''Giải cứu thần chết.''
* Bộ phim ''Mười.''
* Bộ phim ''Phim Ngôi nhà bí ẩn - Suối Oan Hồn.''
* Bộ phim ''[[Oan hồn (phim 2004)]].''
* Bộ phim ''Bệnh viện ma - Biệt thự trắng.''
 
====Mỹ ====