Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bàn thờ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: bổ sung hình ảnh và chú thích
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Xóa link mua bán
Dòng 6:
 
Phân loại theo mẫu mã thường dành cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt , bao gồm : bàn thờ chân vuông (các loại án gian và bàn ô xa) bàn thờ chân quỳ ( sập thờ, bàn thờ chân quỳ dạ cá) .
[[Tập tin:Bàn thờ gia tiên trong căn hộ ở Việt Nam.jpg|nhỏ|<ref>{{Chú thích web|url=https://dothogiadinh.vn/ban-tho-an-gian-chung-cu-can-ho.html|tiêu đề=bàn thờ chung cư|website=Đồ thờ Hải Mạnh - Am hiểu văn hóa tâm linh Việt}}</ref>|thế=]]
 
Bàn thờ được sản xuất bởi các cơ sở nhỏ lẻ, mang tính chất nghề truyền thống, kết hợp giữa nghề mộc và chạm khắc thủ công trên gỗ. [https://dothogiadinh.vn Đồ thờ Hải Mạnh] là một cơ sở sản xuất nhiều bàn thờ đẹp, theo kỹ thuật truyền thống tại Nam Định, Việt Nam
 
==Phân loại==
[[Tập tin:Bàn thờ gia đình.jpg|nhỏ]]
[[Tập tin:Bàn thờ gia đình.jpg|nhỏ|<ref>{{Chú thích web|url=https://dothogiadinh.vn/bo-ban-tho-gia-tien-trien-go-huong-do-155.html|tiêu đề=Bàn thờ gia đình|website=Đồ thờ Hải Mạnh - mẫu bàn thờ gia đình}}</ref>]]
Bàn thờ cho mục đích tín ngưỡng
[[Tập tin:Bàn thờ gia đình truyền thống.jpg|nhỏ|<ref>{{Chú thích web|url=https://dothogiadinh.vn/bo-ban-tho-kem-tu-mau-hien-dai-cho-can-ho.html|tiêu đề=Bàn thờ gia tiên|website=dothogiadinh.vn - Đồ thờ Hải Mạnh}}</ref>]]
Bàn thờ sử dụng phổ biến trong tín ngưỡng thờ ông bà ( đạo ông bà) và tín ngưỡng thờ thần của người Việt. Bàn thờ thường được đặt ở nơi trang trọng nhất của kiến trúc nhà ở hoặc nơi thờ tự công cộng. Trên bàn thờ có bày các đồ thờ và vật phẩm phụng, thường được phân chia rõ ràng : nửa phía trong là phần thờ , nửa phía ngoài là phần phụng, lấy bát hươg làm ranh giới giữa hai phần. Ở phần thờ là nơi đặt các đồ thờ, thừong không thay đổi, dịch chuyển ( trừ khi cần làm sạch, vệ sinh các đồ thờ). Ở phần phụng là nơi đặt các đồ cúng như hoa quả bánh trái, tiền vàng mã. Người ta có thể đặt cỗ mặn ở phần phụng hoặc sử dụng một bàn phụ riêng để bày đồ cúng mặn ( phân biệt với đồ chay). Bàn phụ này còn gọi là bàn cơm hoặc bàn con.
 
Bàn thờ cho mục đích tôn giáo.
 
Ở Việt Nam phổ biến là đạo Phật và đạo Ki-tô giáo ( đạo Thiên Chúa), do đó ở nơi thờ tự của các tôn giáo này đều có bàn thờ để hành lễ. Bàn thờ Phật thường có hình tượng hoa sen, bên cạnh các tích cổ phổ biến như tứ linh, cửu long hoặc tứ quý,v.... Trong khi đó, bàn thờ Chúa được trang trí bằng các họa tiết hoa văn như lá nho, lá vật. Cả bàn thờ Phật và bàn thờ Chúa thường được sơn son thiếp vàng<ref>{{Chú thích web|url=https://dothogiadinh.vn/son-son-thep-vang-do-tho.html|tiêu đề=Kỹ thuật sơn son thếp vàng|website=Đồ thờ Hải Mạnh}}</ref> ( sơn son phủ hoàng kim) theo kỹ thuật sơn phủ truyền thống của người Việt.
 
==Chú thích==