Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã huỷ sửa đổi của Tony tran (thảo luận | cấm), quay về phiên bản của 70.178.223.218.
Dòng 80:
 
Ngoài sông Hồng (đoạn đi qua Hà Nội gọi là Nhĩ Hà), còn có các sông nhỏ như [[sông Tô Lịch]], sông Lừ, sông Sét, v.v... Các sông này bị tình trạng lấn chiếm, đổ phế thải hai bên bờ, cũng như bùn đất theo nước thải chảy xuống làm cho hẹp lại và nông. Hiện Hà Nội đang thực hiện các dự án "xanh hóa" các con sông của mình với các biện pháp như kè bờ, nạo vét, xây dựng hệ thống lọc nước thải trước khi đổ xuống sông. Có con sông đã mất hẳn, như sông Ngọc Hà từng chảy qua [[Hoàng thành]].
 
'''Núi'''
* Dãy núi Sóc Sơn :
Nằm trong mạch núi hệ thống Tam Đảo chạy xuống, Dãy núi Sóc Sơn gồm nhiều ngọn nằm trên 2 huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và Sóc Sơn, tạo thành ranh giới thiên nhiên với các tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Nguyên
Ngọn Hàm Lợn còn gọi là núi Chân Chim là ngọn núi cao nhất , 462m. Đây chính là núi Độc Tôn được ghi trong sử cũ, Là nơi lập doanh trại của Quận Hẻo Nguyễn Danh Phương, người nổi dậy chống lại triều đình LÊ- TRỊNH trong những năm 1740-1750
Phía Đông núi Hàm Lợn có núi cao 327m, Phí Bắc có núi Thanh Lanh ( 427m), Núi Bà Tượng (334m), ở xã Ngọc Thanh giáp Vĩnh Phúc. Trong chùm núi này các ngọn cao mang tên : Bàn Cờ , Cao Tung , Mũi Cây , Trảm Tướng...
Núi Thằn Lằn còn có tên là núi Ngọc Quang, nằm giữa 2 xã Ngọc Thanh và Cao Minh, cao 121m. Núi có từng đợt , từng lớp, cao thấp, như vẩy rồng nên còn gọi là núi Long Lân.
Núi Sóc cao 308m, núi còn gọi là núi Mã, núi Đền, núi Vệ Linh nay thuộc xã Phù Linh Huyện Sóc Sơn.Cách huyện lỵ 4km về phia tây. Tương truyền đây là nơi Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
Núi Sái
Núi Sưa
Núi Nùng
Núi Khán
Núi Cột Cờ
Núi Voi
Núi Trúc
Núi Bò
[http://www.relaxindochina.com/ Tony]
 
==Thời tiết, khí hậu==