Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Không quân Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 391:
 
===B - Máy bay ném bom ===
[[Tập tin:B-2 Spirit original.jpg|nhỏ|phải|[[Oanh tạc cơ]] chiến lược tàng hình [[Northrop Grumman B-2 Spirit|B-2 Spirit]].]]Trong Không quân Hoa Kỳ, thật là mơ hồ để phân biệt giữa oanh tạc cơ (''bomber''), oanh tạc-khu trục cơ (''fighter-bombers''), và [[máy bay tiêm kích|khu trục cơ]]. Nhiều phi cơ cường kích, thậm chí có cả những chiếc trông giống [[máy bay tiêm kích|khu trục cơ]] được sử dụng để thả bom với rất ít khả năng chiến đấu trên không. Có nhiều khu trục cơ như F-16 được dùng như các "xe tải bom" mặc dù chúng được thiết kế chỉ để tham chiến trên không chống phi cơ khác. Có lẽ sự khác biệt mang tính ý nghĩa nhất là vấn đề tầm bay của chúng: oanh tạc cơ thường là loại phi cơ có tầm bay xa, có khả năng đánh vào các mục tiêu sâu trong lãnh thổ của quân địch trong khi các oanh tac-khu trục cơ và phi cơ cường kích chỉ có giới hạn thực hiện nhiệm vụ của mình tại mặt trận và xung quanh khu vực mặt trận. Tuy nhiên sự khác biệt này cũng gặp bế tắc vì sự hiện diện của các phi cơ tiếp nhiên liệu trên không làm tăng thêm bán kính chiến đấu của các loại phi cơ này. Cùng với [[Nga]], Hoa Kỳ là quốc gia có oanh tạc cơ chiến lược.
[[Tập tin:B-2 Spirit original.jpg|nhỏ|phải|[[Oanh tạc cơ]] chiến lược tàng hình [[Northrop Grumman B-2 Spirit|B-2 Spirit]].]]
[[Tập tin:B1s.jpg|nhỏ|phải|Oanh tạc cơ chiến lược siêu âm cánh cụt cánh xòe [[Rockwell B-1 Lancer|B-1 Lancer]].]]
 
Trong Không quân Hoa Kỳ, thật là mơ hồ để phân biệt giữa oanh tạc cơ (''bomber''), oanh tạc-khu trục cơ (''fighter-bombers''), và [[máy bay tiêm kích|khu trục cơ]]. Nhiều phi cơ cường kích, thậm chí có cả những chiếc trông giống [[máy bay tiêm kích|khu trục cơ]] được sử dụng để thả bom với rất ít khả năng chiến đấu trên không. Có nhiều khu trục cơ như F-16 được dùng như các "xe tải bom" mặc dù chúng được thiết kế chỉ để tham chiến trên không chống phi cơ khác. Có lẽ sự khác biệt mang tính ý nghĩa nhất là vấn đề tầm bay của chúng: oanh tạc cơ thường là loại phi cơ có tầm bay xa, có khả năng đánh vào các mục tiêu sâu trong lãnh thổ của quân địch trong khi các oanh tac-khu trục cơ và phi cơ cường kích chỉ có giới hạn thực hiện nhiệm vụ của mình tại mặt trận và xung quanh khu vực mặt trận. Tuy nhiên sự khác biệt này cũng gặp bế tắc vì sự hiện diện của các phi cơ tiếp nhiên liệu trên không làm tăng thêm bán kính chiến đấu của các loại phi cơ này. Cùng với [[Nga]], Hoa Kỳ là quốc gia có oanh tạc cơ chiến lược.
 
Phần lớn các oanh tạc cơ của Hoa Kỳ trở nên già cỗi nhanh chóng. Loại phi cơ chính yếu [[Boeing B-52 Stratofortress|B-52 Stratofortress]] đã có tuổi đời trên 50 năm, và chúng vẫn được lên kế hoạch để phục vụ thêm 30 năm nữa. Như vậy thời gian sử dụng loại oanh tạc cơ chính yếu này kéo dài tổng cộng trên 80 năm. Đây là thời gian phục vụ chưa từng có đối với một loại phi cơ. Các kế hoạch để thay thế lực lượng oanh tạc cơ chiến lược vẫn chỉ nằm trên giấy mực.
 
*[[Tập tin:B1s.jpg|nhỏ|phải|Oanh tạc cơ chiến lược siêu âm cánh cụt cánh xòe [[Rockwell B-1 Lancer|B-1 Lancer]].]][[Rockwell B-1 Lancer|B-1B Lancer]]: 66 chiếc (2 thử nghiệm)
* [[Northrop Grumman B-2 Spirit|B-2A Spirit]]: 20 chiếc (1 thử nghiệm)
* [[Boeing B-52 Stratofortress|B-52H Stratofortress]]: 94 chiếc
Hàng 432 ⟶ 429:
* EC-130H Compass Call: 14 chiếc
*[[EC-130J Commando solo]]: 7 chiếc
*[[Tập tin:F-15E Strike Eagle.jpg|nhỏ|Tiêm kích - khu trục cơ nổi tiếng bất khả chiến bại [[McDonnell Douglas F-15E Strike Eagle]]]]EA-18G Growler :115 chiếc
*EA-18G growler:115 chiếc
 
===F - Khu trục cơ (Tiêm kích)===
[[Tập tin:Lockheed Martin F-22A Raptor JSOH.jpg|nhỏ|phải|Khu trục cơ tiên tiến tàng hình [[Lockheed Martin F-22 Raptor|F-22 Raptor]].]]Các khu trục cơ của Không quân Hoa Kỳ là các phi cơ quân sự nhỏ, nhanh, chuyển động linh hoạt, chủ yếu được sử dụng cho chiến đấu không đối không. Nhiều loại phi cơ này có khả năng thứ hai là tấn công mặt đất. Một số có hai tính năng được gọi là oanh tạc-khu trục cơ (Ví dụ như [[General Dynamics F-16 Fighting Falcon|F-16 Fighting Falcon]]). Các nhiệm vụ khác còn có đánh chặn oanh tạc cơ và chiến đấu cơ của địch, thám thính, và tuần tra. Trong số 5.778 phi cơ có người lái đang phục vụ có 2.162 chiếc là khu trục cơ trong số đó có 1.280 chiếc F-16 Fighting Falcon với nhiều chủng loại khác nhau.
 
Từ năm 2006 đến 2025, Không quân Hoa Kỳ có kế hoạch giảm 28% số phi cơ chiến thuật.<ref>[http://www.gao.gov/htext/d07415.html GAO: April 2007: Tactical Aircraft: DOD Needs a Joint and Integrated Investment Strategy]</ref>
Hàng 442 ⟶ 439:
* [[McDonnell Douglas F-15E Strike Eagle|F-15E Strike Eagle]]: 219 chiếc
* [[General Dynamics F-16 Fighting Falcon|F-16C/D Fighting Falcon]]: 1018 chiếc
*[[Tập tin:Lockheed Martin F-15E22A StrikeRaptor EagleJSOH.jpg|nhỏ|Tiêm kích - khuKhu trục cơ nổitiên tiếngtiến bấttàng khả chiến bạihình [[McDonnellLockheed DouglasMartin F-15E22 StrikeRaptor|F-22 EagleRaptor]].]][[Lockheed Martin F-22 Raptor|F-22 Raptor]]: 183 chiếc
* [[Lockheed Martin F-35 Lightning II|F-35 A/B/C Lightning II]]
 
Hàng 479 ⟶ 476:
 
===Phi cơ không người lái đa dụng===
Các thế hệ đầu tiên của loại phi cơ không người lái chủ yếu là loại phi cơ trinh sát, nhưng cũng có một số được trang bị với vũ khí ( Ví dụ như MQ-1 Predator có trang bị tên lửa không đối đất AGM-114 Hellfire cho nhiệm vụ đối đất hay tên lửa AIM-9 Sidewnider cho yểm trợ đường không ).
 
* [[MQ-1 Predator]]: 138 chiếc