Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 637:
Lịch sử nghệ thuật thị giác Ý là bộ phận của lịch sử hội hoạ phương Tây. Mỹ thuật La Mã chịu ảnh hưởng từ Hy lạp và phần nào có thể cho là một hậu duệ của hội hoạ Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên, hội hoạ La Mã có các đặc trưng độc đáo quan trọng. Các bức hoạ La Mã duy nhất còn lại là các bức tranh tường, nhiều tác phẩm là trong các biệt thự tại vùng [[Campania]] thuộc miền nam. Các bức tranh này có thể nhóm thành bốn "phong cách" hoặc giai đoạn chính<ref>{{Chú thích web |url=http://www.art-and-archaeology.com/roman/painting.html |tiêu đề=Roman Painting |nhà xuất bản=art-and-archaeology.com}}</ref> và có thể bao gồm các mẫu đầu tiên về [[trompe-l'œil]] (đánh lừa thị giác), giả phối cảnh, và cảnh quan thuần tuý.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.accd.edu/sac/vat/arthistory/arts1303/Rome4.htm |tiêu đề=Roman Wall Painting |nhà xuất bản=accd.edu |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070319123717/http://www.accd.edu/sac/vat/arthistory/arts1303/Rome4.htm |ngày lưu trữ=19 March 2007 |df= }}</ref>
 
Tranh bảng trở nên phổ biến hơn trong giai đoạn [[mỹ thuật Romanesque|Romanesque]], chịu ảnh hưởng mạnh của hình tượng Byzantine. Vào khoảng giữa thế kỷ XIII, mỹ thuật Trung cổ và [[Nghệ thuật Gothic|hội hoạ Gothic]] trở nên hiện thực hơn, khi bắt đầu quan tâm đến miêu tả thể tích và phối cảnh tại Ý với [[Cimabue]] và sau đó là học trò của ông, [[Giotto]]. Từ thời Giotto trở đi, đối với sáng tác, các hoạhọa sĩ giỏi nhất cũng trở nên tự do và sáng tạo hơn nhiều. Họ được nhìn nhận là hai đại sư phụ Trung cổ về hội hoạ trong văn hoá phương Tây.
 
[[Tập tin:Michelangelo's David 2015.jpg|thumb|left|upright= 0.75|[[David (Michelangelo)|David của Michelangelo]] (1501–1504), Firenze]]
Thời kỳ Phục hưng Ý được nhiều người cho là thời đại hoàng kim của hội hoạ; đại khái trải dài từ thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XVII với ảnh hưởng đáng kể vượt ra ngoài biên giới nước Ý hiện đại. Các hoạhọa sĩ Ý như [[Paolo Uccello]], [[Fra Angelico]], [[Masaccio]], [[Piero della Francesca]], [[Andrea Mantegna]], [[Filippo Lippi]], [[Giorgione]], [[Tintoretto]], [[Sandro Botticelli]], [[Leonardo da Vinci]], [[Michelangelo Buonarroti]], [[Raffaello]], [[Giovanni Bellini]] và [[Tiziano Vecelli]] đưa hội hoạ lên tầm cao hơn thông qua sử dụng [[phối cảnh]], nghiên cứu giải phẫu và cân xứng của con người, và thông qua đó họ phát triển một sự tinh tế chưa từng có trong các kỹ thuật vẽ và sơn. Michelangelo là một nhà điêu khắc tích cực từ khoảng 1500 đến 1520, các đại kiệt tác của ông gồm có ''[[David (Michelangelo)|David]]'', ''[[Pietà (Michelangelo)|Pietà]]'', ''[[Moses (Michelangelo)|Moses]]''. Các nhà điêu khắc Phục hưng nổi tiếng khác gồm [[Lorenzo Ghiberti]], [[Luca Della Robbia]], [[Donatello]], [[Filippo Brunelleschi]] và [[Andrea del Verrocchio]].
 
Trong các thế kỷ XV và XVI, Phục hưng toàn thịnh dẫn đến nổi lên một kiểu mỹ thuật cách điệu được gọi là [[trường phái kiểu cách]]. Thay cho bố trí cân bằng và tiếp cận hợp lý về phối cảnh, những người kiểu cách tìm kiếm tính ổn định, tinh xảo, và hồ nghi. Khuôn mặt và điệu bộ không lo sợ của [[Piero della Francesca]] và Các trinh nữ của Raffaello điềm tĩnh bị thay thế bằng biểu cảm lo lắng của [[Pontormo]] và cường độ cảm xúc của [[El Greco]]. Trong thế kỷ XVII, trong số các hoạhọa sĩ vĩ đại nhất của Baroque Ý có [[Caravaggio]], [[Annibale Carracci]], [[Artemisia Gentileschi]], Mattia Preti, Carlo Saraceni và Bartolomeo Manfredi. Sang thế kỷ XVIII, [[Rococo]] Ý chủ yếu lấy cảm hứng từ Rococo Pháp, do Pháp là quốc gia sáng lập phong cách đặc thù này, với các nghệ sĩ như [[Giovanni Battista Tiepolo]] và [[Canaletto]]. Điêu khắc tân cổ điển Ý tập trung vào các khía cạnh duy tâm của phong trào, với các tượng khoả thân của [[Antonio Canova]].
 
Trong thế kỷ XIX, các hoạhọa sĩ lớn của phong cách lãng mạn Ý là [[Francesco Hayez]], Giuseppe Bezzuoli và Francesco Podesti. [[Trường phái ấn tượng]] được đưa từ Pháp sang Ý bởi nhóm ''Macchiaioli'', dẫn đầu là Giovanni Fattori và [[Giovanni Boldini]]; trường phái hiện thực bởi Gioacchino Toma và Giuseppe Pellizza da Volpedo. Trong thế kỷ XX, với [[chủ nghĩa vị lai]] chủ yếu thông qua các tác phẩm của [[Umberto Boccioni]] và [[Giacomo Balla]], Ý lại nổi lên thành một quốc gia sản sinh tiến hoá mỹ thuật trong hội hoạ và điêu khắc. Chủ nghĩa vị lai thành công nhờ các bức họa trừu tượng của [[Giorgio de Chirico]], ông có ảnh hưởng mạnh đến [[chủ nghĩa siêu thực]] và các thế hệ nghệ sĩ đi theo.
 
=== Văn học và sân khấu ===