Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Iran-Iraq”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Greyshark09 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Kẹo Dừa
Thẻ: Lùi tất cả
clean up
Dòng 64:
Cuộc lật đổ Dòng họ Hashemite ở Iraq năm 1958 chuyển quyền lực sang một chính quyền mới với tinh thần dân tộc cực đoan hơn, đã lập tức rút khỏi Hiệp ước Bagdad. Ngày 18 tháng 12 năm 1959, nhà lãnh đạo mới của Iraq [[Abdul Karim Qassim]], tuyên bố: "Chúng tôi không muốn nhắc đến lịch sử các bộ lạc Ả Rập sinh sống ở Al-Ahwaz và Mohammareh [tức Khorramshahr]. Những người Ottoman đã trao Mohammareh, là lãnh thổ của Iraq, cho Iran." Sự bất mãn của chính quyền Iraq với việc Iran sở hữu tỉnh giàu [[dầu mỏ]] [[Khūzestān]] (mà người Iraq gọi là Arabistan), nơi có đông người dân nói tiếng Ả Rập, không chỉ dừng lại ở các tuyên bố; Iraq bắt đầu ủng hộ các phong trào ly khai ở Khuzestan, và thậm chí đẩy vấn đề tranh chấp lãnh thổ lên hội nghị của [[Liên đoàn Ả Rập]], nhưng không thành công. Iraq miễn cưỡng hoàn thành các hiệp định đã có với Iran — đặc biệt sau cái chết của tổng thống [[Ai Cập]] [[Gamal Abdel Nasser]] năm 1970 và sự lớn mạnh của [[đảng Ba'ath]] dẫn tới cuộc lật đổ quân sự năm 1968, Iraq đã tự cho mình là "lãnh đạo thế giới Ả Rập". Cùng thời gian đó, cuối thập niên 1960, sức mạnh quân sự của Iran, với mức chi tiêu quốc phòng khổng lồ của Quốc vương [[Mohammad Reza Pahlavi]], cũng bắt đầu tỏ thái độ cứng rắn hơn trong khu vực Cận Đông.<ref name="Karsh, Efraim page 7"/> Tháng 4 năm 1969, Iran hủy bỏ hiệp ước 1937 về Shatt al-Arab, và như vậy không trả thuế cho Iraq khi tàu bè của họ sử dụng Shatt al-Arab nữa.<ref>Karsh, Efraim ''The Iran-Iraq War 1980-1988'', Luân Đôn: Osprey, 2002 pages 7-8</ref> Iraq đe dọa chiến tranh vì hành động này của Iran, nhưng vào ngày 24 tháng 4 năm 1969, một chiếc tàu chở dầu Iran được tàu chiến hộ tống đi xuôi dòng Shatt al-Arab, Iraq khi đó đang yếu thế hơn về quân sự đã không có bất cứ hành động nào.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Việc Iran phá bỏ hiệp ước 1937 đánh dấu sự bắt đầu của thời kỳ gia tăng căng thẳng giữa Iraq và Iran kéo dài cho tới tận Hiệp định Algiers năm 1975.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Năm 1969, phó thủ tướng Iraq tuyên bố: "Tranh chấp của Iraq với Iran có liên quan đến vấn đề Arabistan ([[Khuzestan]]) là một phần lãnh thổ của Iraq bị sáp nhập vào Iran dưới thời ngoại bang còn thống trị." Không lâu sau các đài phát thanh Iraq phát riêng dành cho{{Fact|date=tháng 5 năm 2009}} "Arabistan", khuyến khích dân A-rập ở Iran, thậm chí cả người [[Baloch|Balūchīs]] nổi dậy chống lại chính phủ của [[Vua Iran]]. Những đài truyền hình ở [[Basra]] thậm chí còn mô tả tỉnh Khuzestan của Iran như là một phần tỉnh mới của Iraq gọi là [[Nasiriyyah]], đổi tên tất cả các thành phố của Iran bằng tên A-rập.
 
Năm 1971, Iraq cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran sau khi tuyên bố chủ quyền trên các đảo [[Abu Musa]], [[Tunb Lớn và Nhỏ]] thuộc [[Vịnh Ba Tư]], sau khi người Anh rút đi.<ref name="Fendereski2005">{{chúChú thích web | titletiêu đề = 2005: Tonb (Greater and Lesser) | firsttên 1 = Guive |lasthọ 1= Fendereski
| pagetrang =
| publishernhà xuất bản = www.iranica.com Eisenbrauns Inc.
| yearnăm =2005 | postscript = <!--None-->
}}</ref> Iraq khi đó then tịch thu toàn bộ tài sản của 70.000 người Iraq gốc Iran và trục xuất họ đi khỏi nơi sinh sống, sau khi đã phàn nàn vấn đề này lên Liên đoàn Ả Rập và Liên Hiệp Quốc nhưng không thành công. Nhiều người, nếu không muốn nói là phần lớn những người bị trục xuất thực ra là người Iraq gốc [[Hồi giáo Shia|Shia]], và không hề có ràng buộc gì về mặt huyết thống với Iran, và đại đa số họ nói tiếng Ả Rập, chứ không phải tiếng Ba Tư.<ref name="BBC">{{chú thích báo | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/2783989.stm | work=BBC News | first=Kathryn | last=Westcott | title=Iraq's rich mosaic of people | date=ngày 27 tháng 2 năm 2003}}</ref> Để trả đũa cho tuyên bố chủ quyền của Iraq đối với Khuzestan, Iran bảo trợ cho quân phiến loạn người Kurd vào đầu thập niên 1970, cung cấp căn cứ cho người Kurd Iraq và cung cấp vũ khí cho các nhóm này.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Bên cạnh việc Iraq liên tục xúi giục chủ nghĩa ly khai ở [[Khuzestan]] và tỉnh [[Blochistan thuộc Iran]], cả hai nước đều khuyến khích các phong trào ly khai của những người Kurd theo chủ nghĩa dân tộc ở mỗi nước. Mùa đông năm 1974-75, Iran và Iraq suýt chiến tranh do Iran hỗ trợ người Kurd.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Tuy vậy, do Iran mạnh hơn về quân sự và đông hơn về dân số, nên người Iraq không gây chiến và lựa chọn thỏa hiệp với Tehran để kết thúc sự phản loạn của người Kurd.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Trong [[Thỏa thuận Algiers 1975]] Iraq đã nhượng lãnh thổ của mình — gồm cả vùng nước — để được bình thường hóa quan hệ.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Để trả lại việc Iraq công nhận biên giới trên Shatt al-Arab chạy dọc theo toàn bộ ''thalweg'', Iran ngưng hỗ trợ cho du kích người Kurd.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Thỏa thuận Algiers được nhiều người Iraq xem là nỗi nhục quốc thể.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/>
 
Dòng 214:
Đến khoảng tháng 3 năm 1981 Iraq bế tắc trong tiến công. Những lần không kích của Iraq hồi đầu cuộc chiến chỉ thành công trong việc phá hủy một phần cơ sở hạ tầng sân bay của Iran chứ không vô hiệu hóa được lực lượng không quân nước này. Không quân Iraq chỉ có thể oanh kích vào nội địa Iran với một số ít máy bay [[MiG-23BN]], [[Tupolev Tu-22|Tu-22]] và [[Sukhoi Su-17|Su-20]], điều này hầu như không hiệu quả với một đất nước rộng lớn như Iran. Không quân Iran phản kích với hàng loạt máy bay chiến đấu F-4 tấn công vào các mục tiêu của Iraq, ít ngày sau không quân Iran đã áp đảo Iraq. Điều này cho phép họ tiến hành không kích các mục tiêu trên bộ bằng máy bay ném bom và trực thăng vũ trang.
 
Nhân dân Iran thay vì nghe lời phe cựu hoàng lưu vong chống lại chính quyền Hồi giáo, nay họ tập hợp dưới lá cờ dân tộc để kháng chiến. Đến tháng 11, ước tính có đến 200.000 quân được bổ sung cho chiến trường, đa phần là lính tình nguyện.<ref name="GlobalSecIIWar">{{chúChú thích web| url=http://www.globalsecurity.org/military/world/war/iran-iraq.htm | titletiêu đề =Iran–Iraq War (1980–1988) | publishernhà xuất bản=Globalsecurity.org (John Pike)}}</ref> Quân Iraq nhanh chóng nhận ra rằng tiềm lực quân sự Iran không phải là "gần như trống không" như họ nghĩ.
 
Gần 1 năm kể từ khi Iraq lâm vào bế tắc tháng 3 năm 1981, không có nhiều thay đổi trên chiến trường. Nhưng đến giữa tháng 3 năm 1982 quân Iran phản công đẩy quân Iraq phải rút lui. Đến tháng 6 năm 1982, Iran tái chiếm các vùng đất đã bị mất lúc đầu cuộc chiến. Trận có ý nghĩa đặc biệt trong chiến dịch phản công ở tỉnh Khuzestan là trận giải phóng thành phố Khorramshahr vào ngày 24 tháng 5 năm 1982.
Dòng 432:
 
[[Tập tin:Saddam rumsfeld.jpg|nhỏ|200px|[[Donald Rumsfeld]] với tư cách phái viên đặc biệt tại Trung Đông, gặp gỡ Saddam tháng 12 năm 1983. Trớ trêu thay, Rumsfeld sau này sẽ trở thành [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ]] trong cuộc [[Chiến tranh Iraq năm 2003]] loại bỏ Saddam khỏi chiếc ghế quyền lực và cuối cùng khiến ông bị [[Hành quyết Saddam Hussein|hành quyết]]. ]]
Trong cuộc chiến, Iraq được [[phương Tây]] (và đặc biệt là Hoa Kỳ) coi như một đối trọng với nhà nước [[Iran]] [[cách mạng Hồi giáo|hậu cách mạng]]. Sự hỗ trợ cho Iraq diễn ra dưới hình thức viện trợ kỹ thuật, [[tình báo]], việc bán các thiết bị quân sự lưỡng dụng và vệ tinh tình báo cho Iraq. Tuy có một cuộc chiến tranh trực tiếp giữa Iran và Hoa Kỳ, nói chung mọi người không cho rằng cuộc chiến tranh Hoa Kỳ-Iran phục vụ cho lợi ích của Iraq, hay một cách riêng biệt, dù diễn ra cùng thời điểm, là các vấn đề giữa Mỹ và Iran. Tình trạng mập mờ trong việc ủng hộ phía nào của Mỹ đã được [[Henry Kissinger]] tổng kết khi vị chính khách Hoa Kỳ này lưu ý rằng "Đó là một điều đáng tiếc cả hai phía họ [Iran and Iraq] đều không thể thua trận."<ref>{{chúChú thích web|url=http://goliath.ecnext.com/coms2/gi_0199-6662950/Like-the-Iran-Iraq-war.html |titletiêu đề=Like the Iran-Iraq war. &#124; Goliath Business News |publishernhà xuất bản=Goliath.ecnext.com |datengày tháng=2007-04-30 |accessdatengày truy cập=2009-03-01}}</ref>
Hơn 30 quốc gia cung cấp viện trợ cho Iraq, Iran, hay cả hai phía. Iraq, đặc biệt, có một mạng lưới thu hút viện trợ phức tạp và bí mật giúp họ có được những thiết bị tối quan trọng, mà, trong một số phi vụ chuyển giao, liên quan tới 6-10 quốc gia.