Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
clean up
Dòng 34:
'''Nam Á''' (còn gọi là '''[[tiểu lục địa Ấn Độ]]''') là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của [[châu Á]], gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận. Về mặt địa hình, [[mảng Ấn Độ]] chi phối Nam Á, nằm về phía nam dãy [[Himalaya]] và [[Hindu Kush]]. Nam Á có [[Ấn Độ Dương]] bao quanh ở phía nam, còn trên đất liền thì giáp với [[Tây Á]], [[Trung Á]], [[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]].
 
Nam Á bao gồm các lãnh thổ hiện tại của [[Afghanistan]], [[Ấn Độ]], [[Bangladesh]], [[Bhutan]], [[Maldives]], [[Nepal]], [[Pakistan]] và [[Sri Lanka]].<ref name="unreports.studycenters">{{Chú thích web|tiêu đề=Afghanistan|url=http://www.eldis.org/go/country-profiles&country=1000&theme=0 |website=Regional and Country Profiles South Asia|nhà xuất bản=Institute of Development Studies}};<br />{{Chú thích web|tiêu đề=Composition of macro geographical (continental) regions, geographical sub-regions, and selected economic and other groupings: Southern Asia|url=http://unstats.un.org/unsd/methods/m49/m49regin.htm#asia|website=United Nations Statistics Division}};<br />{{cite journal |last=Arnall |first=A |date=24 September 2010|title=Adaptive Social Protection: Mapping the Evidence and Policy Context in the Agriculture Sector in South Asia |url=http://www.ids.ac.uk/publication/adaptive-social-protection-mapping-the-evidence-and-policy-context-in-the-agriculture-sector-in-south-asia |journal=Institute of Development Studies |issue=345}};<br />{{Chú thích web|tiêu đề=The World Bank|url=http://data.worldbank.org/region/SAS}};<br />{{Chú thích web|tiêu đề=Institute of Development Studies: Afghanistan|url=http://www.eldis.org/go/home&id=16238&type=Document}};<br />{{Chú thích web|tiêu đề=Harvard South Asia Institute: "Afghanistan"|url=http://southasiainstitute.harvard.edu/events/region/afghanistan/}};<br />{{Chú thích web|tiêu đề=The BBC. "Afghanistan"|url=http://www.bbc.com/news/world-south-asia-12011352}};<br />{{Chú thích web|tiêu đề=The Brookings Institution|url=http://www.brookings.edu/research/topics/south-asia}};<br />{{Chú thích web|tiêu đề=CIA "The World Factbook"|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/wfbExt/region_sas.html}}</ref> [[Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực]] (SAARC) là một tổ chức hợp tác kinh tế trong khu vực, cơ cấu này được thành lập vào năm 1985 và bao gồm toàn bộ tám quốc gia thuộc Nam Á.<ref name="SAARC Summit">{{Chú thích web|lasthọ 1=SAARC Summit|tiêu đề=SAARC|url=http://www.saarc-sec.org/|nhà xuất bản=SAARC Summit|ngày truy cập=17 December 2013}}</ref>
 
Nam Á có diện tích khoảng 5,2 triệu km², chiếm 11,71% diện tích châu Á và chiếm 3,5% diện tích bề mặt đất liền của Trái đất.<ref name="unreports.studycenters"/> Dân số Nam Á là khoảng 1,749 tỉ người vào năm 2013, chiếm khoảng một phần tư dân số thế giới, và đây là khu vực địa lý đông dân nhất cũng như có mật độ dân số cao nhất trên thế giới.<ref name="South Asia Regional Overview"/> Về tổng thể, Nam Á chiếm khoảng 39,49% dân số châu Á, hơn 24% dân số thế giới, và có nhiều dân tộc.<ref name=JJCO>Desai, Praful B. 2002. [http://jjco.oxfordjournals.org/cgi/reprint/32/suppl_1/S13.pdf Cancer control efforts in the Indian subcontinent]. ''Japanese Journal of Clinical Oncology''. 32 (Supplement 1): S13-S16. "The Indian subcontinent in South Asia occupies 2.4% of the world land mass and is home to 16.5% of the world population...."</ref><ref name=Britannica>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/38479/Asia "Asia" > Overview]. ''Encyclopædia Britannica''. Encyclopædia Britannica Online, 2009: "The Indian subcontinent is home to a vast diversity of peoples, most of whom speak languages from the Indo-Aryan subgroup of the Indo-European family."</ref><ref name=EoMA>"[http://www.bookrags.com/research/indian-subcontinent-ema-03/ Indian Subcontinent]". ''Encyclopedia of Modern Asia''. Macmillan Reference USA (Gale Group), 2006: "The area is divided between five major nation-states, Bangladesh, India, Nepal, Pakistan and Sri Lanka, and includes as well the two small nations of Bhutan and the Maldives Republic... The total area can be estimated at 4.4 million square kilometres, or exactly 10 percent of the land surface of Asia... In 2000, the total population was about 22 percent of the world's population and 34 percent of the population of Asia."</ref>
Dòng 58:
| isbn = 0-7614-7289-4}}</ref>
 
Khái niệm phổ biến về Nam Á phần lớn được kế thừa từ ranh giới hành chính của [[Ấn Độ thuộc Anh]],<ref>Navnita Chadha Behera, ''International Relations in South Asia: Search for an Alternative Paradigm'', page 129, SAGE Publications India, 2008, {{ISBN|9788178298702}}</ref> cùng một số ngoại lệ. [[Thuộc địa Aden]], [[Somaliland thuộc Anh]] và [[Singapore]] mặc dù có thời gian thuộc quyền quản lý của Ấn Độ thuộc Anh song không được đề xuất thuộc về Nam Á.<ref>United Nations, ''Yearbook of the United Nations'', pages 297, Office of Public Information, 1947, United Nations</ref> Về mặt cai quản, Miến Điện thuộc về Ấn Độ thuộc Anh trước năm 1937, song hiện được nhìn nhận là bộ phận của Đông Nam Á và là một thành viên của [[ASEAN]]. 562 thân vương quốc được chính quyền Ấn Độ thuộc Anh bảo hộ nhưng không cai quản trực tiếp, họ trở thành bộ phận của Nam Á khi gia nhập Ấn Độ hoặc Pakistan.<ref>''Encyclopædia Britannica: A New Survey of Universal Knowledge'' (volume 4), pages 177, Encyclopædia Britannica Inc., 1947</ref><ref>Ian Copland, ''The Princes of pre-India in the Endgame of the British Empire: 1917–1947'', pages 263, Cambridge University Press, 2002, {{ISBN|0-521-89436-0}}</ref><ref>{{Chú thích web|authortác giả 1=Ben Cahoon |url=http://www.worldstatesmen.org/Pakistan_princes.html |tiêu đề=Pakistan Princely States |nhà xuất bản=Worldstatesmen.org |ngày truy cập=2010-08-23}}</ref> Về mặt địa chính trị, Nam Á hình thành toàn bộ lãnh thổ của [[Đại Ấn Độ]],<ref name="mittal"/><ref name="Kathleen M page 10"/>
 
[[Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực]] (SAARC) hoạt động từ năm 1985 với bảy thành viên là Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Maldives, Nepal, Pakistan và Sri Lanka, đến năm 2007 thì [[Afghanistan]] trở thành thành viên thứ tám.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.isn.ethz.ch/isn/Current-Affairs/Security-Watch/Detail/?ots591=4888CAA0-B3DB-1461-98B9-E20E7B9C13D4&lng=en&id=53216 |tiêu đề=SAARC: Afghanistan comes in from the cold |authortác giả 1=Sarkar, Sudeshna |ngày=16 May 2007 |website=Current Affairs – Security Watch |nhà xuất bản=Swiss Federal Institute of Technology, Zürich |ngày truy cập=6 April 2011}}{{dead link|date=September 2017}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.saarc-sec.org/ |tiêu đề=South Asian Organisation for Regional Cooperation (official website) |nhà xuất bản=SAARC Secretariat, Kathmandu, Nepal. |ngày truy cập=6 April 2011}}</ref> [[Trung Quốc]] và Myanmar cũng đã nộp đơn xin quyền thành viên đầu đủ trong SAARC.<ref>Chatterjee Aneek, ''International Relations Today: Concepts and Applications'', page 166, Pearson Education India, {{ISBN|9788131733752}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://articles.economictimes.indiatimes.com/2014-12-02/news/56648834_1_shanghai-cooperation-organisation-president-xi-jinping-observers|tiêu đề=SAARC Membership: India blocks China's entry for the time being|ngày truy cập=17 March 2015}}</ref>. [[The World Factbook]] dựa trên cơ sở địa chính trị, dân cư và kinh tế đã định nghĩa rằng Nam Á gồm có Afghanistan, Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh, Maldives, Nepal, Pakistan và Sri Lanka.<ref>{{Chú thích web|url=https://cia.gov/library/publications/the-world-factbook/wfbExt/region_sas.html|tiêu đề=South Asia|ngày truy cập=20 March 2015}}</ref> [[Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á]] kết nạp Afghanistan vào năm 2011, và [[Ngân hàng Thế giới]] nhóm toàn bộ các quốc gia này vào Nam Á,<ref>[http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/SOUTHASIAEXT/0,,pagePK:158889~piPK:146815~theSitePK:223547,00.html South Asia: Data, Projects and Research], The World Bank</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://saarc-sec.org/areaofcooperation/detail.php?activity_id=36|tiêu đề=SAFTA Protocol|ngày truy cập=20 March 2015}}</ref> giống như [[Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc]] (UNICEF).<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=South Asia|url=https://www.unicef.org/infobycountry/southasia.html|website=Unicef.org|ngày truy cập=16 December 2016}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=UNICEF ROSA|url=https://www.unicef.org/rosa/where.html|website=Unicef.org|ngày truy cập=16 December 2016}}</ref>
 
Sắp xếp phân vùng của Cơ quan Thống kê Liên Hiệp Quốc nhóm toàn bộ các quốc gia SAARC cùng Iran thuộc về Nam Á<ref>[http://millenniumindicators.un.org/unsd/methods/m49/m49regin.htm#asia Geographical region and composition], Composition of macro geographical (continental) regions, geographical sub-regions, and selected economic and other groupings, United Nations</ref> chỉ áp dụng cho mục đích thống kê.<ref name="Millenniumindicators.un.org">{{Chú thích web|url=http://unstats.un.org/unsd/methods/m49/m49.htm |tiêu đề=Standard Country or Area Codes for Statistical Use |nhà xuất bản=Millenniumindicators.un.org |ngày truy cập=2012-08-25}} Quote: "The assignment of countries or areas to specific groupings is for statistical convenience and does not imply any assumption regarding political or other affiliation of countries or territories by the United Nations."</ref> Mạng lưới thông tin dân số (POPIN) xếp Afghanistan, Ấn Độ, Bangladesh, Myanmar, Nepal, Pakistan và Sri Lanka thuộc Nam Á. Maldives theo quan điểm của họ được xếp vào thành viên của mạng lưới phân vùng Thái Bình Dương POPIN.<ref>[https://www.un.org/Depts/escap/pop/bulletin/v07n2ft1.htm Asia-Pacific POPIN Consultative Workshop Report], Asia-Pacific POPIN Bulletin, Vol. 7, No. 2 (1995), pages 7–11</ref> Chỉ số Hirschman–Herfindahl của Ủy ban Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc về châu Á và Thái Bình Dương xếp bảy thành viên ban đầu SAARC vào khu vực Nam Á.<ref>[http://www.unescap.org/tid/projects/agrnego_sama.pdf Mapping and Analysis of Agricultural Trade Liberalization in South Asia], Trade and Investment Division (TID), United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific</ref>
Dòng 96:
 
===Thời kỳ trung đại===
Hồi giáo trở thành một thế lực chính trị tại vùng rìa của Nam Á vào thế kỷ 8 khi Tướng quân người Ả Rập [[Muhammad bin Qasim]] chinh phục [[Sindh]] và [[Multan]] tại miền nam [[Punjab]] nay thuộc Pakistan.<ref name="infopak">{{Chú thích web|url=http://www.infopak.gov.pk/History.aspx |tiêu đề=History in Chronological Order |nhà xuất bản=Government of Pakistan |ngày truy cập=2008-01-09 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100723113602/http://www.infopak.gov.pk/History.aspx |archivedatengày lưu trữ=23 July 2010 |df= }}</ref> Đến năm 962, các vương quốc Ấn Độ giáo và Phật giáo tại Nam Á phải đương đầu với một làn sóng tấn công từ các đội quân Hồi giáo đến từ Trung Á.<ref name=mrpislam>See:
* M. Reza Pirbha, Reconsidering Islam in a South Asian Context, {{ISBN|978-9004177581}}, Brill
* The Islamic frontier in the east: Expansion into South Asia, Journal of South Asian Studies, 4(1), pp. 91–109
Dòng 164:
{| class="wikitable sortable"
|- style="background:#ececec;"
!Quốc gia<br /><ref name="CIA Names">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2142.html |tiêu đề=Field Listing :: Names |nhà xuất bản=CIA |ngày truy cập=28 July 2011}}</ref><ref name="CIA Names"/><ref name="UN_Names">{{Chú thích web|url=http://unstats.un.org/unsd/geoinfo/UNGEGN/docs/9th-uncsgn-docs/UNGEGN%20WG%20Country%20Names%20Document%20-%20August%202009.pdf |tiêu đề=UNGEGN List of Country Names |nhà xuất bản=United Nations Group of Experts on Geographical Names |yearnăm=2007 |ngày truy cập=28 July 2011}}</ref><ref name="Europa">{{Chú thích web|url=http://publications.europa.eu/code/en/en-5000500.htm#fn-tw1 |tiêu đề=List of countries, territories and currencies |nhà xuất bản=Europa |ngày=9 August 2011 |ngày truy cập=10 August 2011}}</ref>
! Thủ đô<br /><ref name="Europa"/><ref name="Capital">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2057.html |tiêu đề=Field Listing :: Capital |nhà xuất bản=CIA |ngày truy cập=3 August 2011}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://unstats.un.org/unsd/geoinfo/geonames/ |tiêu đề=UNGEGN World Geographical Names |nhà xuất bản=United Nations Group of Experts on Geographical Names |ngày=29 July 2011 |ngày truy cập=3 August 2011}}</ref>
!Diện tích<br />(km<sup>2</sup>)<br /><ref name="Area">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2147.html |tiêu đề=Field Listing :: Area |nhà xuất bản=CIA |ngày truy cập=7 August 2011}}</ref>
Dòng 256:
!Địa phương
!Quốc gia
!Dân số (2015)<ref name="demographia1">{{Chú thích web|url=http://www.demographia.com/db-worldua.pdf|tiêu đề=Demographia World Urban Areas|lasthọ 1=Cox|firsttên 1=Wendell|ngày=January 2015|nhà xuất bản=[[Demographia]]|ngày truy cập=26 November 2015}}</ref>
!Diện tích (km<sup>2</sup>)<ref name="demographia1"/>
!Mật độ (/km<sup>2</sup>)<ref name="demographia1"/>
Dòng 264:
|-
||2||[[Karachi]]
|[[Sindh]]||{{Country|Pakistan}}||24.300.000<ref name="city">{{Chú thích web|url=http://citypopulation.de/world/Agglomerations.html |website=citypopulation.de|tiêu đề=The Principal Agglomerations of the World|lasthọ 1=Brinkhoff|firsttên 1=Thomas|nhà xuất bản=City Population|ngày truy cập=8 April 2015}}</ref><ref name="http://tribune.com.pk">{{cite news |title=Population explosion: Put an embargo on industrialisation in Karachi |url=http://tribune.com.pk/story/614409/population-explosion-put-an-embargo-on-industrialisation-in-karachi/ |publisher=The Express Tribune |location=Karachi |date=6 October 2013 |accessdate=17 January 2014}}</ref>||945||23.400
|-
||3||[[Mumbai]]
Dòng 296:
Nam Á có nhiều ngôn ngữ, ngôn ngữ nói phần lớn phân chia theo địa lý và vượt qua ranh giới tôn giáo, song chữ viết được phân chia rõ ràng theo ranh giới tôn giáo. Cụ thể, người Hồi giáo tại Nam Á như tại Afghanistan và Pakistan sử dụng chữ cái Ả Rập-Ba Tư. Trước năm 1971, người Hồi giáo Bangladesh (khi đó là Đông Pakistan) từng được yêu cầu chỉ sử dụng chữ cái Nastaliq Ba Tư, song sau đó chọn các chữ cái trong khu vực và cụ thể là Bengal. Người không theo Hồi giáo tại Nam Á, cùng một số người Hồi giáo tại Ấn Độ lại sử dụng các chữ viết là di sản từ truyền thống cổ xưa, như các kiểu chữ viết bắt nguồn từ [[chữ Brahmi]] đối với các ngôn ngữ Ấn-Âu và các chữ cái phi Brahmi đối với các ngôn ngữ [[ngữ hệ Dravida|Dravida]] và các ngôn ngữ khác.<ref name=kachru122>{{cite book|author1=Braj B. Kachru|author2=Yamuna Kachru|author3=S. N. Sridhar|title=Language in South Asia|url=https://books.google.com/books?id=O2n4sFGDEMYC|year=2008|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-1-139-46550-2|pages=122–127, 419–423}}</ref>
 
Chữ Nagari mang tính đại diện trong các chữ viết Nam Á truyền thống.<ref name=george>{{cite book |author1=George Cardona |author2=Dhanesh Jain |date=2003 |title=The Indo-Aryan Languages |publisher=Routledge |pages=75–77 |isbn=978-0-415-77294-5}}</ref> Chữ Devanagari được sử dụng cho hơn 120 ngôn ngữ Nam Á,<ref name=devasilusa>[http://scriptsource.org/cms/scripts/page.php?item_id=script_detail&key=Deva Devanagari (Nagari)], Script Features and Description, [[SIL International]] (2013), United States</ref> như [[tiếng Hindi|Hindi]],<ref>[http://www.omniglot.com/writing/hindi.htm Hindi], Omniglot Encyclopedia of Writing Systems and Languages</ref> [[tiếng Marath|Marath]], [[tiếng Nepal|Nepal]], [[tiếng Pali|Pali]], [[tiếng Konkan|Konkan]], [[tiếng Bodo|Bodo]], [[tiếng Sindh|Sindh]] và [[tiếng Maithil|Maithil]], do đó nó là một trong các hệ thống chữ viết được sử dụng và chấp nhận nhiều nhất trên thế giới.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.omniglot.com/language/articles/devanagari.htm|tiêu đề=Devanagari script|nhà xuất bản=Omniglot |authortác giả 1=David Templin|ngày truy cập=5 April 2015}}</ref> Chữ Devanagari cũng được dùng trong các văn bản Sanskrit cổ đại.<ref name=devasilusa/>
 
Ngôn ngữ nói lớn nhất trong khu vực Nam Á là [[Hindi]], tiếp đến là Bengal, Telugu, Tamil, Gujarat và Punjab.<ref name=kachru122/> Trong thời hiện đại, các ngôn ngữ hổ lốn mới đã được phát triển trong khu vực, như [[Urdu]] được người Hồi giáo tại miền bắc tiểu lục địa Ấn Độ sử dụng (đặc biệt là tại Pakistan và các bang phía bắc Ấn Độ).<ref>Shamsur Rahman Faruqi (2008), [http://www.columbia.edu/itc/mealac/pritchett/00fwp/srf/srf_symcretism_2008.pdf Urdu Literary Culture: The Syncretic Tradition], Shibli Academy, Azamgarh</ref> Tiếng Punjab được tín đồ ba tôn giáo là Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Sikh giáo sử dụng, ngôn ngữ nói tương đồng giữa họ, song mỗi cộng đồng lại dùng một kiểu chữ viết. Người theo Sikh giáo sử dụng [[chữ Gurmukhi]], người Punjab theo Hồi giáo tại [[Pakistan]] sử dụng chữ Nastaliq, còn người Punjab theo Ấn Độ giáo tại Ấn Độ sử dụng chữ Gurmukhi hoặc [[chữ Nāgarī]]. Các chữ Gurmukhi và Nagari là riêng biệt song thân cận về cấu trúc, song chữ Nastaliq Ba Tư rất khác biệt.<ref name="Bright1996p395">{{cite book|author1=Peter T. Daniels|author2=William Bright|title=The World's Writing Systems |url=https://books.google.com/books?id=ospMAgAAQBAJ&pg=PA395 |year=1996|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-507993-7|page=395}}</ref>
Dòng 304:
===Tôn giáo===
[[File:Prevailing world religions map.png|thumb|300px|Bản đồ các tôn giáo lớn trên thế giới]]
Tính đến năm 2010, Nam Á có số lượng tín đồ Ấn Độ giáo, Jaina giáo và Sikh giáo đông đảo nhất thế giới,<ref name="pewforum.org"/> cùng khoảng 510 triệu người Hồi giáo,<ref name="pewforum.org"/> cùng hơn 25 triệu tín đồ Phật giáo và 35 triệu tín đồ Cơ Đốc giáo.<ref name="Pew Research 2012" /> Tín đồ Ấn Độ giáo chiếm khoảng 63% hay khoảng 1 tỉ người, còn người Hồi giáo chiếm 31% dân số Nam Á,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.pewforum.org/2011/01/27/future-of-the-global-muslim-population-regional-asia|tiêu đề="Region: South Asia"|ngày truy cập=1 January 2017}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.cnn.com/2016/07/29/politics/muslims-moment-khan/index.html|tiêu đề=The moment American Muslims were waiting for|firsttên 1=Daniel Burke, CNN Religion|lasthọ 1=Editor|nhà xuất bản=CNN |ngày truy cập=1 January 2017}}</ref>. Tín đồ Ấn Độ giáo, Phật giáo, Jaina giáo, Sikh giáo và Cơ Đốc giáo tập trung tại Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka và Bhutan, còn tín đồ Hồi giáo tập trung tại Afghanistan (99%), Bangladesh (90%), Pakistan (96%) và Maldives (100%).<ref name="pewforum.org"/>
 
"Các tôn giáo Ấn Độ" được dùng để chỉ các tôn giáo có nguồn gốc từ tiểu lục địa Ấn Độ; gồm [[Ấn Độ giáo]], [[Jaina giáo]], [[Phật giáo]] và [[Sikh giáo]].<ref name = EB>Adams, C. J., [http://www.britannica.com/eb/article-38030/classification-of-religions Classification of religions: Geographical], [[Encyclopædia Britannica]], 2007. Accessed: 15 July 2010; Quote: "Indian religions, including early Buddhism, Hinduism, Jainism, and Sikhism, and sometimes also Theravāda Buddhism and the Hindu- and Buddhist-inspired religions of South and Southeast Asia".</ref> Các tôn giáo Ấn Độ khác biệt song chia sẻ thuật ngữ, khái niệm, mục tiêu và tư tưởng, và từ tiểu lục địa Ấn Độ chúng được truyền bá sang Đông Á và Đông Nam Á.<ref name="EB"/> Cơ Đốc giáo và Hồi giáo ban đầu được đưa đến các khu vực ven biển của Nam Á, từ các thương gia đến định cư trong cộng đồng địa phương. Sau đó [[Sindh]], [[Balochistan (Pakistan)|Balochistan]], và nhiều nơi của [[Punjab]] bị chinh phục bởi các đế quốc của người Ả Rập, cùng với đó là một dòng người Hồi giáo đến từ Ba Tư và Trung Á, kết quả là truyền bá cả Hồi giáo Shia và Sunni đến nhiều nơi thuộc phần tây bắc của Nam Á. Tiếp đến, dưới ảnh hưởng của các quân chủ Hồi giáo trong các vương quốc Hồi giáo và Đế quốc Mughal, Hồi giáo được truyền bá khắp Nam Á.<ref>Alberts, Irving, T., . D. R. M. (2013). Intercultural Exchange in Southeast Asia: History and Society in the Early Modern World (International Library of Historical Studies). I.B. Tauris.</ref><ref>{{cite book|author=Lisa Balabanlilar|title=Imperial Identity in Mughal Empire: Memory and Dynastic Politics in Early Modern Central Asia|url=https://books.google.com/books?id=7PS6PrH3rtkC| year=2012| publisher=I.B. Tauris| isbn=978-1-84885-726-1|pages=1–2, 7–10}}</ref>
Dòng 312:
|Hồi giáo (99%), Ấn Độ giáo, Sikh giáo và Cơ Đốc giáo (1%)
|-
|Ấn Độ<ref name="IndCIA"/><ref>{{Chú thích web|url=http://www.censusindia.gov.in/ |tiêu đề=Indian Census |nhà xuất bản=Censusindia.gov.in |ngày truy cập=2010-08-23 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070514045222/http://www.censusindia.gov.in/ |archivedatengày lưu trữ=14 May 2007 |df= }}</ref>
|Ấn Độ giáo (79,5%), Hồi giáo (14,5%), Cơ Đốc giáo (2,3%), Sikh giáo (1,7%), Phật giáo (0,7%), Jaina giáo (0,4%), khác (0,9%)
|-
|Bangladesh<ref name="BanCIA">{{Chú thích web|url=http://www.banbeis.gov.bd/bd_pro.htm |tiêu đề=Bangladesh : AT A GLANCE |nhà xuất bản=Banbeis.gov.bd |ngày truy cập=2010-08-23 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110706132048/http://www.banbeis.gov.bd/bd_pro.htm |archivedatengày lưu trữ= 6 July 2011 |df= }}</ref>
|Hồi giáo (90%), Ấn Độ giáo (9%), Phật giáo (0,6%), Cơ Đốc giáo (0,3%), khác (0,1%)
|-
Dòng 324:
|Sunni Hồi giáo (100%) (One must be a Sunni Muslim to be a citizen on the Maldives<ref name=EmoryLaw>{{Chú thích web|url=http://www.law.emory.edu/ifl/legal/maldives.htm |tiêu đề=Maldives |nhà xuất bản=Law.emory.edu |ngày=1920-02-21 |ngày truy cập=2010-08-23}}</ref><ref>[http://countrystudies.us/maldives/7.htm Maldives – Religion], ''countrystudies.us''</ref>)
|-
|Nepal<ref name="NepCIA">{{Chú thích web|url=http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/profiles/Nepal.pdf |tiêu đề=NEPAL |formatđịnh dạng=PDF |ngày truy cập=2010-08-23}}</ref>
|Ấn Độ giáo (82%), Phật giáo (9,0%), Hồi giáo (4,4%), [[Kirat (tôn giáo)|Kirat]] (3,1%), Cơ Đốc giáo (1,4%), khác (0,8%)
|-
Dòng 330:
|Hồi giáo (96,28%), Ấn Độ giáo (2%), Cơ Đốc giáo (1,59%), Ahmaddiyya (0,22%)
|-
|Sri Lanka<ref name="SriCIA">{{Chú thích web|url=http://www.statistics.gov.lk/census2001/population/ds_div/t001b.htm |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070513050552/http://www.statistics.gov.lk/census2001/population/ds_div/t001b.htm |archivedatengày lưu trữ=2007-05-13 |tiêu đề=Table 1 |nhà xuất bản=Web.archive.org |ngày=2007-05-13 |ngày truy cập=2010-08-23}}</ref>
|Phật giáo (70,19%), Ấn Độ giáo (12,61%), Hồi giáo (9,71%), Cơ Đốc giáo (7,45%).
|}
Dòng 338:
Đến năm 2015, Ấn Độ là nền kinh tế lớn nhất và tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực, chiếm khoảng 82% kinh tế Nam Á; đây là nền kinh tế lớn thứ bảy thế giới xét theo GDP danh nghĩa và đứng thứ 3 nếu tính theo sức mua tương đương.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2015/01/weodata/weorept.aspx?pr.x=83&pr.y=16&sy=2015&ey=2015&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=193,273,223,156,924,922,132,184,134,534,536,136,158,112,111,542&s=NGDPD,PPPGDP&grp=0&a=|tiêu đề=Report for Selected Countries and Subjects|website=www.imf.org}}</ref> Ấn Độ là quốc gia Nam Á duy nhất là thành viên của nhóm các nền kinh tế lớn [[G-20]] và [[BRICS]]. Ấn Độ là nền kinh tế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới, và thuộc vào hàng cao nhất thế giới với 7,3% trong năm tài chính 2014–15. Pakistan là nền kinh tế lớn thứ hai trong khu vực và có GDP/người đứng thứ 5,<ref>{{Chú thích web |url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/SOUTHASIAEXT/0,,pagePK:158889~piPK:146815~theSitePK:223547,00.html |tiêu đề=Welcome to WorldBank Group |website=World Bank |ngày truy cập=2010-08-23}}</ref> tiếp đến là Bangladesh. [[Sri Lanka]] là nền kinh tế lớn thứ tư, có GDP/người đứng thứ nhì trong khu vực. Theo một báo cáo của [[Ngân hàng Thế giới]] vào năm 2015, nhờ thúc đẩy từ tăng trưởng mạnh mẽ tại Ấn Độ, cộng với giá dầu mỏ thuận lợi, từ quý cuối của năm 2014 Nam Á trở thành khu vực tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới<ref>{{Chú thích web|url=http://www.worldbank.org/en/news/press-release/2015/04/13/south-asia-cheap-oil-reform-energy-pricing|tiêu đề=South Asia, now the fastest-growing region in the world, could take greater advantage of cheap oil to reform energy pricing|nhà xuất bản=}}</ref>
 
Các thị trường chứng khoán lớn trong khu vực là sàn chứng khoán Bombay (BSE), sàn giao dịch chứng khoán quốc gia Ấn Độ (NSE), và sàn giao dịch chứng khoán Karachi.<ref>{{Chú thích web|url=http://ksestocks.com/AboutKSE|tiêu đề=About Pakistan Stock Exchange (www.psx.com.pk)|firsttên 1=Adeel|lasthọ 1=Akhtar|website=ksestocks.com}}</ref>
 
Theo dữ liệu từ Quỹ Tiền tệ quốc tế, vào tháng 4 năm 2017:.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2015/01/weodata/weorept.aspx?pr.x=83&pr.y=16&sy=2015&ey=2015&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=193,273,223,156,924,922,132,184,134,534,536,136,158,112,111,542&s=NGDPD,PPPGDP&grp=0&a=|tiêu đề=Report for Selected Countries and Subjects|website=www.imf.org}}</ref>
Dòng 420:
 
==Y tế==
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Nam Á có hai trong ba quốc gia trên thế giới vẫn chịu tác động từ bệnh bại liệt là Pakistan và Afghanistan.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.polioeradication.org/Infectedcountries/Afghanistan.aspx|tiêu đề=GPEI|nhà xuất bản=}}</ref> Các nỗ lực nhằm diệt trừ bệnh bại liệt chịu ảnh hưởng nặng nề từ phản đối của các chiến binh tại hai quốc gia vì sợ bị do thám.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.dawn.com/news/1151027|tiêu đề=Lost — The battle against polio |last1họ 1=Haider |first1tên 1=Sajjad |last2họ 2=Khan |first2tên 2=Shameen|ngày=31 December 2014|nhà xuất bản=}}</ref>
 
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới vào năm 2011, có khoảng 24,6% cư dân Nam Á sống dưới ngưỡng nghèo quốc tế là 1,25 USD mỗi ngày.<ref>{{Chú thích web|url=http://povertydata.worldbank.org/poverty/region/SAS|tiêu đề=Poverty & Equity Data Portal|website=povertydata.worldbank.org}}</ref> Afghanistan và Bangladesh có tỷ lệ cao nhất với lần lượt là 30,6% và 43,3%. Bhutan, Maldives và Sri Lanka có tỷ lệ cư dân sống dưới mức nghèo thấp hơn, lần lượt là 2,4%, 1,5% và 4,1%. Ấn Độ đã đưa khoảng 140 triệu người lên trên ngưỡng nghèo trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011. Tính đến năm 2011, 21,9% dân số ngưỡng nghèo, so với 41,6% vào năm 2005.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.livemint.com/Opinion/xrATLLP8ojKEVEQgJV0UxJ/The-World-Bank-on-Indias-poverty.html|tiêu đề=The World Bank on India’s poverty|firsttên 1=Manas|lasthọ 1=Chakravarty|ngày=13 October 2014|nhà xuất bản=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://data.worldbank.org/country/india|tiêu đề=India - Data|website=data.worldbank.org}}</ref>
 
Ngân hàng Thế giới ước tính Ấn Độ là một trong các quốc gia xếp hạng cao nhất trên thế giới về số lượng trẻ em bị [[kém dinh dưỡng]]. Tỷ lệ trẻ em thiếu cân tại Ấn Độ nằm vào hàng cao nhất trên thế giới, và gần gấp đôi so với tỷ lệ của châu Phi hạ Sahara, gây ra hậu quả nghiêm trọng đến tính lưu động, tỷ lệ tử, sản xuất và tăng trưởng kinh tế.<ref>
{{Chú thích web |url= http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/SOUTHASIAEXT/0,,contentMDK:20916955~pagePK:146736~piPK:146830~theSitePK:223547,00.html|tiêu đề= World Bank Report|ngày truy cập=2009-03-13|nhà xuất bản= The World Bank |yearnăm=2009 |quotetrích dẫn= World Bank Report on Malnutrition in India}}</ref> Cũng theo Ngân hàng thế giới, 70% cư dân Nam Á và 75% người nghèo Nam Á sống tại các khu vực nông thôn và hầu hết dựa vào nông nghiệp để sinh sống<ref>{{Chú thích web|url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/SOUTHASIAEXT/EXTSAREGTOPAGRI/0,,contentMDK:20750711~menuPK:452772~pagePK:34004173~piPK:34003707~theSitePK:452766,00.html|tiêu đề=Agriculture in South Asia|nhà xuất bản=World Bank}}</ref> theo Tổ chức Lương nông Liên Hiệp Quốc. Năm 2015, khoảng 281 triệu người trong khu vực bị suy dinh dưỡng. Báo cáo cho biết rằng Nepal tiếp cận được mục tiêu của WFS cũng như của MDG và đang hướng đến giảm số lượng người thiếu ăn xuống dưới 5% dân số.<ref name="fao.org"/> Bangladesh đạt được mục tiêu của MDG với chỉ 16,5% dân số thiếu ăn. Tại Ấn Độ, số người suy dinh dưỡng chiếm hơn 15% dân số. Tại Pakistan, số người suy dinh dưỡng trong khu phố giảm trong thập niên qua, song số lượng người thiếu ăn lại có chiều hướng gia tăng. Trong thập niên 1990, Pakistan có 28,7 triệu người đói, và tăng dần đến 41,3 triệu người vào năm 2015 tức 22% dân số bị suy dinh dưỡng. Khoảng 194,6 triệu người bị thiếu ăn tại Ấn Độ.<ref name="fao.org"/><ref>{{Chú thích web|url=http://www.dawn.com/news/1184959|tiêu đề=India home to world's largest number of hungry people: report|firsttên 1=|lasthọ 1=Dawn.com|ngày=29 May 2015|nhà xuất bản=}}</ref>
 
Báo cáo vào năm 2006 cho biết "vị thế thấp kém của nữ giới tại các quốc gia Nam Á và việc họ thiếu kiến thức về dinh dưỡng là các yếu tố quyết định dẫn đến mức độ phổ biến của trẻ thiếu cân trong khu vực". Tham nhũng và thiếu sáng kiến trong một bộ phận chính phủ là một trong các vấn đề lớn có liên quan đến dinh dưỡng tại Ấn Độ. Tỷ lệ mù chữ trong các làng được cho là một trong các vấn đề lớn mà chính phủ cần chú ý hơn. Báo cáo cho rằng mặc dù đã có sự suy giảm về suy dinh dưỡng do Cách mạng xanh tại Nam Á, song có lo ngại rằng Nam Á "thực hiện nuôi dưỡng và chăm sóc không đầy đủ đối với trẻ nhỏ".<ref name="southasiahunger">{{cite news|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/south_asia/6046718.stm|title='Hunger critical' in South Asia|publisher=BBC News | date=2006-10-13 | accessdate=2010-01-04|first=Geeta|last=Pandey}}</ref>
Dòng 567:
|}
 
Ấn Độ<ref>{{Chú thích web|url=http://www.europarl.europa.eu/parliament/expert/displayFtu.do?language=en&id=74&ftuId=FTU_6.4.11.html |tiêu đề=The EU's External Relations |nhà xuất bản=Europarl.europa.eu |ngày truy cập=2010-08-23}}</ref><ref>http://www.theindianrepublic.com/tbp/foreign-policy-seizing-initiative-maintaining-momentum-100037338.html</ref><ref>http://m.niticentral.com/2014/05/23/why-invitation-to-saarc-countries-is-modis-master-stroke-226470.html</ref> và Pakistan<ref name="Buzan2004">{{cite book|author=Barry Buzan|title=The United States and the great powers: world politics in the twenty-first century|url=https://books.google.com/books?id=XvtS5hKg9jYC&pg=PR8|accessdate=27 December 2011|year=2004|publisher=Polity|isbn=978-0-7456-3374-9|pages=71, 99}}</ref><ref name=Solomon>{{Chú thích web|authortác giả 1=Hussein Solomon |tiêu đề=South African Foreign Policy and Middle Power Leadership |url=http://www.iss.co.za/Pubs/Monographs/No13/Solomon.html |ngày truy cập=27 December 2011 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20020624231948/http://www.iss.co.za/Pubs/Monographs/No13/Solomon.html |archivedatengày lưu trữ=24 June 2002 |df= }}</ref> là các thế lực chính trị chiếm ưu thế trong khu vực. Ấn Độ là quốc gia rộng lớn vượt trội, chiếm khoảng ba phần tư diện tích của tiểu lục địa. Ấn Độ có dân số đông nhất, gấp khoảng ba lần tổng dân số của các quốc gia còn lại trên tiểu lục địa.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.infoplease.com/ipa/A0004379.html |tiêu đề=Area and Population of Countries (mid-2006 estimates) |nhà xuất bản=Infoplease |ngày truy cập=2010-08-23}}</ref> Ấn Độ cũng được nhìn nhận là nền dân chủ lớn nhất thế giới<ref>http://www.bbc.co.uk/learningzone/clips/india-worlds-largest-democracy/10104.html</ref> Ngân sách quốc phòng của Ấn Độ trong năm 2013–14 là 39,2 tỉ USD<ref>http://m.economictimes.com/news/politics-and-nation/indias-defence-budget-is-one-third-of-china-pentagon/articleshow/36129618.cms</ref> bằng với tổng ngân sách liên bang của Pakistan là 39,3 tỉ USD vào năm 2014–15.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.dawn.com/news/1110324/federal-cabinet-approves-budget-2014-15|tiêu đề=Finance minister unveils Rs3.945tr budget for 2014-15|nhà xuất bản=Dawn.com |lasthọ 1=Haider |firsttên 1=Irfan |ngày=3 June 2014}}</ref>
 
Bangladesh là một nhà nước đơn nhất và có thể chế dân chủ nghị viện.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=The world factbook-Bangladesh|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/bg.html|nhà xuất bản=CIA}}</ref> Bangladesh cũng được nhìn nhận là một trong số ít quốc gia Hồi giáo có chính thể dân chủ, đây là một quốc gia ôn hoà và nói chung là thế tục và khoan dung. Mặc dù pháp luật Bangladesh mang tính thế tục, song nhiều công dân theo đuổi một thể thức Hồi giáo bảo thủ, và một số thúc đẩy luật sharia. Các chuyên gia cho rằng sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo thủ cho thấy ảnh hưởng của các tổ chức từ thiện Hồi giáo do nước ngoài tài trợ và người dân đi xuất khẩu lao động tại vùng vịnh Ba Tư mang theo thể thức Hồi giáo khắt khe hơn khi họ hồi hương.<ref>{{Chú thích web|last1họ 1=Gowen|first1tên 1=Annie|tiêu đề=Bangladesh's political unrest threatens economic gains, democracy|url=https://www.washingtonpost.com/world/bangladeshs-political-unrest-threatens-economic-gains-democracy/2014/03/22/baf1807c-a369-11e3-84d4-e59b1709222c_story.html|newspaper=The Washington Post|ngày truy cập=6 June 2014}}</ref>
 
Quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia Nam Á chủ yếu được thúc đẩy bởi chính trị dân tuý, với bối cảnh trung tâm là xung đột Ấn Độ-Pakistan từ khi hai quốc gia giành được độc lập vào năm 1947, và sau đó là thành lập Bangladesh trong tình huống căng thẳng vào năm 1971. Vào đỉnh cao của [[Chiến tranh lạnh]], các nhà lãnh đạo chính trị tinh hoa của Pakistan liên kết với Hoa Kỳ, còn Ấn Độ giữ vai trò chủ chốt trong việc thành lập [[Phong trào không liên kết]] và duy trì quan hệ hữu hảo với Liên Xô.