Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quán Thế Âm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 81:
Trong [[Diệu pháp liên hoa kinh|Kinh Diệu Pháp Liên Hoa]], Đức Phật đã giải thích rõ cho [[Vô Tận Ý Bồ Tát]] về ý nghĩa của danh hiệu Quán Thế Âm là do vị [[Bồ Tát|Bồ tát]] này khi nghe âm thanh của chúng sanh xưng danh hiệu mình thì tức thời tầm thanh để cứu khổ. Nếu có vô lượng trăm ngàn vạn ức chúng sanh bị các khổ não nghe đến danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, một lòng xưng danh Ngài thì ngay khi đó, Bồ Tát Quán Thế Âm tức thì quán sát âm thanh ấy, khiến cho họ đều được giải thoát.<ref name="phomon">Trích phẩm Phổ môn, kinh Diệu Pháp Liên Hoa, nguyên văn tiếng Hán:
:''Nhĩ thời, Vô-Tận-Ý Bồ-tát tức tùng tọa khởi, thiên đản hữu kiên, hiệp chưởng hướng Phật nhi tác thị ngôn: "Thế Tôn! Quán-Thế-Âm Bồ-tát dĩ hà nhơn duyên danh Quán-Thế-Âm?"
:''Phật cáo Vô-Tận-Ý Bồ-tát: "Thiện nam tử! Nhược hữu vô lượng bá thiên vạn ức chúng-sanh thọ chư khổ não, văn thị Quán-Thế-Âm Bồ-tát, nhứt tâm xưng danh Quán-Thế-Âm Bồ-tát tức thời quán kỳ âm thanh, nhi đắc giải thoát.''</ref><ref>{{chúChú thích web|url=http://www.tangthuphathoc.com/gianggiai/phomonphamgiangky-15.htm|titletiêu đề=QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT PHỔ MÔN PHẨM GIẢNG KÝ}}</ref>
 
Cũng theo kinh này thì Quán Thế Âm Bồ tát có 32 ứng hóa hiện thân<ref>{{chúChú thích web|url=http://www.quangduc.com/kinhdien/257lhphomon11.html|titletiêu đề=Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát - Phổ Môn Giảng Lục|authortác giả 1=Pháp sư Bảo Tịnh giảng thuật|coauthortác giả 1=Thôi Chú bình & Tôn Tử Á kính lục,Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm dịch}}</ref> là thân [[Phật]], Bích Chi (Duyên Giác), [[Thanh Văn]], [[Phạm Vương]], [[Đế Thích Thiên|Đế Thích]], Đại Tự Tại Thiên, Đại Tự Tại, Thiên Đại tướng Quân, Tỳ Sa Môn, Tiểu Vương, Trưởng giả, [[Cư sĩ]], Tể quan, [[Bà-la–môn]], [[Tỳ Kheo]], [[Tỳ Kheo Ni]], Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, [[Phụ nữ]], Đồng nam, Đồng nữ, Thiên <ref>"Thiên," tiếng Phạm là Ðề-bà (Deva). Những người tu Thập Thiện thì sau khi mạng chung được sanh lên hưởng phước cõi trời.</ref>, Long<ref>"Long," tiếng Phạm là Na-già (Naga), dịch là rồng. Loài rồng này có thần thông biến hóa, hoặc canh giữ cung điện trên trời, hoặc giữ địa luân, hoặc làm mưa gió.</ref>, Dạ xoa<ref>"Dạ-xoa’ là tiếng Phạm (Yasha), Trung Hoa dịch là "dõng kiện," "bạo ác" hay "tiệp tật." Ðây là một loài quỷ rất hung mãnh, bay đi mau lẹ, có phận sự canh giữ các thành trì trên trời.</ref>, Càn-thát-bà<ref>"Càn-thát-bà" là tiếng Phạm (Gandnarva), Trung Hoa dịch là "hương âm." Ðây là thần tấu nhạc của trời Ðế Thích, và dùng hương thơm làm thức ăn, cho nên cũng gọi là Hương Thần hoặc Hương Âm Thần.</ref>, Ca-lâu-la<ref>"Ca-lâu-la" là tiếng Phạm (Garuda); Trung Hoa dịch là "kim xí điểu." Ðây là một loại chim thần (thần điểu), cánh có lông màu vàng tốt đẹp, hai cánh xòe ra cách nhau đến 3.360.000 dặm, có thần thông biến hóa.</ref>, A-tu-la<ref>"A-tu-la’ là tiếng Phạm (Asura), Trung Hoa dịch là "phi thiên." A-tu-la là loài thần có phước trời mà đức không bằng trời, quyền biến không như cõi trời, có thần thông biến hóa, nhưng thân hình thô xấu, vì tiền kiếp tánh tình thường sân hận.</ref>, Khẩn-na-la<ref>"Khẩn-na-la" là tiếng Phạm (Kinnara); Trung Hoa dịch là "nghi nhân." Ðây cũng là thần tấu nhạc cho Ngọc Hoàng Ðế Thích.</ref>, Ma-hầu-la-già<ref>"Ma-hầu-la-già" là tiếng Phạm (Mahoràga); Trung Hoa dịch là "đại mãng" hoặc "địa long," tức là thần rắn.</ref>, Nhân, Phi nhân<ref>"Phi nhân" là loại quỷ thần, hình như người mà không phải người, hoặc có sừng, có cánh, có móng vuốt.</ref>, Thần chấp Kim Cang.<ref>{{chúChú thích web|url=http://tinhxangocminh.net/2010/12/22/nhung-hanh-nguyen-hoa-than-cua-bo-tat-quan-the-am/|titletiêu đề=Những Hạnh Nguyện Hóa Thân Của Bồ Tát Quán Thế Âm|authortác giả 1=Thích Giác Huyền}}</ref>
 
Sau này lại có thêm 33 hóa thân khác của Quán Âm, những hóa thân này không dựa vào Kinh sách mà chỉ dựa vào tư tưởng hóa độ [[lục đạo]] kết hợp với 33 Ứng hóa thân trên pha trộn với tín ngưỡng dân gian của [[Nhật Bản]] và [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] mà tạo thành, đó là các hồng danh: Dương Liễu Quán Âm, Long Đầu Quán Âm, Trì Kinh Quán Âm, Viên Quang Quán Âm, Du Hý Quán Âm, Bạch Y Quán Âm, Liên Ngọa Quán Âm, Lang Kiến Quán Âm, Thí Dược Quán Âm, Ngư Lam Quán Âm, Đức Vương Quán Âm, Thủy Nguyệt Quán Âm, Nhất Diệp Quán Âm, Thanh Cảnh Quán Âm, Uy Đức Quán Âm, Diên Mạng Quán Âm, Chúng Bảo Quán Âm, Nham Hộ Quán Âm, Năng Tĩnh Quán Âm, A Nậu Quán Âm, Vô Úy Quán Âm, Diệp Y Quán Âm, Lưu Ly Quán Âm, Đa La Quán Âm, Cáp Lỵ Quán Âm, Lục Thời Quán Âm, Phổ Bi Quán Âm, Mã Lang Phụ Quán Âm, Hiệp Chưởng Quán Âm, Nhất Như Quán Âm, Bất Nhị Quán Âm, Trì Liên Quán Âm, Sái Thủy Quán Âm.<ref>{{chúChú thích web|url=http://www.phapgioi.com/tangthan/index.php/giao-phap/mat-tong/1505-hong-danh-quan-the-am-bo-tat-pdf.html|titletiêu đề=Hồng Danh Quán Thế Âm Bồ Tát}}</ref><ref>{{chúChú thích web|url=http://nghethuatphatgiao.com/index.php/hoi-hoa/cac-hoa-si-khac/464-bo-tranh-33-hoa-than-quan-the-am-bo-tat|titletiêu đề=TRANH: 33 HÓA THÂN QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT}}</ref>
 
==Biểu tượng và hình ảnh==