Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
clean up
Dòng 6:
*Đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa
*Đường lối xây dựng kinh tế trong thời kì quá độ
Những đường lối này được Đại hội đề ra dựa trên cơ sở kinh nghiệm của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trong 21 năm ([[1954]]-[[1975]]), nhất là xuất phát từ đặc điểm tình hình đất nước và thế giới trong giai đọanđoạn cách mạng mới.<ref>Lịch sử 12 Nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 269</ref>.
Đại hội nêu 3 đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam, mà đặc điểm lớn nhất là: "Nước ta vẫn đang trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xúât nhỏ tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đọanđoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa."
Đặc điểm này quy định cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một quá trình biến đổi cách mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để, đồng thời cũng quy định tính chất lâu dài, khó khăn và phức tạp trong quá trình đó.
===Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc===
[[Miền Bắc]] do đã có 21 năm đi lên Chủ nghĩa xã hội từ [[1954]], nên trong giai đọanđoạn này phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xúât xã hội chủ nghĩa. Góp phần cùng cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên [[chủ nghĩa xã hội]].
===Nhiệm vụ cách mạng miền Nam===
Do mới giải phóng, và trong suốt thời kì Việt Nam Cộng Hòa và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam nền kinh tế miền nam trong chừng mực phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, nhưng về cơ bản vẫn mang tính chất của kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển không cân đối, lệ thuộc vào viện trợ bên ngoài. Đại hội quyết định miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng Chủ nghĩa xã hội, góp phần cùng cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên [[chủ nghĩa xã hội]]<ref>Tạp chí Quân đội Nhân dân, số 7 -1976,trang 7</ref>.