Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up
Dòng 2:
{{1000 bài cơ bản}}
{{cần biên tập}}
Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì '''ma''' (hay '''hồn ma''') là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.<ref>{{Chú thích web|url=http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/V-V/ma.html|titletiêu đề=Nghĩa từ "ma"}}</ref><ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://vi.wiktionary.org/wiki/ma#Tiếng_Việt|titletiêu đề="ma", vi.wikitionary}}</ref> Những phác hoạ về hình thái tồn tại của ma rất đa dạng và có thể khác nhau tùy theo từng khu vực, nền văn hóa; từ những trường hợp mô tả ma vô hình, bóng mờ cho đến những mô tả ma có thể xác như một người sống.
 
Mặc dù khoa học công nghệ hiện đại ngày nay đang phát triển mạnh mẽ, những phân tích và nghiên cứu về ma nói riêng hay về lĩnh vực tâm linh nói chung vẫn còn gây ra nhiều tranh cãi. Những quan niệm lâu đời về sự sống sau cái chết cũng là một trong những điều khiến nhiều người tin rằng ma hay sự trở về của linh hồn người chết là không có thật(Một số cho rằng là có thật).
 
==Nguồn gốc tên gọi ==
Ma là một từ để chỉ sự hiện hình của người chết.<ref name=":0" /> Cũng cần phải phân biệt giữa ma và qủy. Quỷ là oan hồn (linh hồn người chết oan) vất vưởng lâu năm, chất chứa nhiều cảm xúc tiêu cực (oán hận), trong [[truyện kể dân gian]] các nước thường lưu truyền những câu chuyện rất hãi hùng dễ sợ về quỷ từng giết và ăn thịt người(hoàn toàn không có thật). [[Phật giáo]] gọi linh hồn người mới mất là [[hương linh]]<ref>{{chúChú thích web|url=http://www.giacngo.vn/tuvan/2008/12/01/7A5458/|titletiêu đề=Cúng cơm cho hương linh sau ngày chung thất?|datengày tháng=01/12/2008 10:38 (GMT+7)}}</ref><ref>{{chúChú thích web|url=http://www.viengiac.de/vi/index.php?option=com_content&view=article&id=174:nghi-thuc-cung-huong-linh&catid=77:bai-doc-them&Itemid=109|titletiêu đề=Nghi Thức Cúng Hương Linh|datengày tháng=Thứ tư, 13 Tháng 10 2010 11:43}}</ref>.Theo bên Đạo Chúa thì họ không coi ma là có thật
 
==Đặc điểm chung ==
Dòng 63:
 
===Châu Âu ===
NIềm tin về ma qủy trong các nền văn hóa ở Châu Âu cũng dựa trên quan niệm về sự trở về hoặc là sự hồi sinh của người chết. Các hình tượng về ma quỷ tiêu biểu trong văn hóa Tây Phương có thể thấy như gjenganger<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wiktionary.org/wiki/gjenganger#Tiếng_Na_Uy|titletiêu đề=gjenganger: Tiếng Na Uy}}</ref> (một từ để chỉ ma trong tiếng Na Uy) trong nền văn hóa các nước vùng Scandinavi, Strigoi trong thần thoại Romania,<ref>{{Chú thích web|url=https://dexonline.ro/definitie/strigoi|titletiêu đề=strigoi}}</ref> vrykolakas trong thần thoại Hy Lạp,<ref>''Vampires, Burial, and Death-Folklore and Reality'' by Paul Barber (1988) Vali-Ballou Press, Birmingham, NY. trang 26.</ref> [[ma cà rồng]], [[Người sói|ma sói]],... Một hình tương ma quỷ nổi tiếng khác cũng xuất phát từ văn hóa Tây Phương chính là [[Satan|quỷ Satan]], tuy nhiên hình tượng Satan lại mang màu sắc tôn giáo nhiều hơn là những loại ma quỷ thông thường.
 
Các câu chuyện dân gian Châu Âu cũng thường đề cập đến những lâu đài ma.
Dòng 93:
 
==Ma trong tác phẩm nghệ thuật ==
Những vấn đề về ma quỷ nói riêng và những vấn đề về tâm linh nói chung xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm nghệ thuật ở mọi nền văn hóa. Các đề tài này xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm văn học dân gian như cổ tích, truyền thuyết; trong tiểu thuyết, hội họa, điêu khắc, và cả trong những tác phẩm văn học mang đậm màu sắc tôn giáo.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienhoasen.org/a15101/co-ma-hay-khong-y-nghia-va-quan-niem-ve-ma-trong-phat-giao|titletiêu đề=Góc nhìn về ma trong Phật giáo}}</ref> Ngày nay, với sự phát triển của nền công nghiệp điện ảnh, các hình ảnh ma quỷ còn được tái hiện trên các phim ảnh truyền hình và cả trong phim hoạt hình. Một số phim hoạt hình có sự xuất hiện của ma quỷ lại không có màu sắc rùng rợn nên phù hợp với trẻ em<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nytimes.com/2001/12/17/arts/seymour-v-reit-83-a-creator-of-casper-the-friendly-ghost.html|titletiêu đề=Casper The friendly ghost}}</ref> trong khi một số phim hoạt hình thuộc thể loại này lại mang nhiều yếu tố máu me, kinh dị và do đó luôn được khuyến cáo là không dành cho trẻ em. Cũng giống như hoạt hình, chủ đề ma quỷ cũng xuất hiện trong truyện tranh với Nhật Bản là quốc gia có số lượng áp đảo về các truyện tranh kinh dị và hầu hết đều được khuyến cáo là không dành cho những độc giả nhỏ tuổi.<ref>Brenner, Robin E. (2007-06-30). [https://books.google.tn/books?id=uY8700WJy_gC&pg=PA78&lpg=PA78&dq=manga+themes+and+topics&source=bl&ots=4hHD72SU48&sig=Iu8r1fkSEwRwZNSwKG3_D6i9FCE&hl=fr&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=manga%20themes%20and%20topics&f=false ''Understanding Manga and Anime'']. Greenwood Publishing Group. <nowiki>ISBN 9780313094484</nowiki>.</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.scaryforkids.com/horror-manga/|titletiêu đề=Horror manga}}</ref>
 
===Văn học ===
Dòng 106:
Sang thế kỷ 20, khi Việt Nam chính thức hoàn thiện và sử dụng [[chữ Quốc ngữ]], các tác phẩm văn học về ma quỷ và các đề tài siêu nhiên xuất hiện ngày một nhiều hơn như: Vàng và Máu, Bên đường Thiên Lôi ([[Thế Lữ]]),<ref>Phạm Đình Ân (2006), ''Thế Lữ - về tác gia và tác phẩm'', Nhà xuất bản Giáo dục, trang 18-19</ref> Ai hát giữa rừng khuya ([[Tchya]]),...<ref>Theo ''Từ điển Văn học'' (bộ mới. Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr.1617), các tác phẩm của tác giả Tchya</ref>
 
Ngày nay, với tốc độ phát triển của công nghê in ấn và sự bùng nổ Internet ở Việt Nam, các truyện ma, kinh dị được các tác giả Việt Nam trong và ngoài nước sáng tác ngày một nhiều hơn, được đăng tải và bày bán ở nhiều nơi. Có một số tác giả khá thành công với những truyện, tiểu thuyết thể loại này như Người Khăn Trắng (Huỳnh Thượng Đẳng),<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/nhung-bi-mat-ve-ong-trum-viet-truyen-kinh-di-so-mot-vn-134241.html|titletiêu đề=Những bí mật về "ông trùm" viết truyện kinh dị số một VN}}</ref> [[Nguyễn Ngọc Ngạn]],...
*