Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bosna và Hercegovina”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
clean up
Dòng 82:
| Ghi chú =
}}
'''Bosnia và Herzegovina''' ([[tiếng Bosnia]], [[tiếng Croatia]], [[tiếng Serbia|tiếng Serbia Latinh]]: ''Bosna i Hercegovina''; [[tiếng Serbia|tiếng Serbia Kirin]]: Босна и Херцеговина, [[Tiếng Việt]]: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na<ref>{{Chú thích web | url = http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ | tiêu đề = | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>) là một [[quốc gia có chủ quyền|quốc gia]] tại [[Đông Nam Âu]], trên [[Balkans|Bán đảo Balkan]]. Nước này giáp biên giới với [[Croatia]] ở phía bắc, tây và nam, [[Serbia]] ở phía đông, và [[Montenegro]] ở phía nam, Bosnia và Herzegovina là một [[Quốc gia không giáp biển|quốc gia hầu như nằm kín trong lục địa]], ngoại trừ 26 kilômét bờ [[Biển Adriatic]], tại trên thị trấn [[Neum]].<ref name="coastline">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2060.html Field Listing - Coastline], ''[[The World Factbook]]'', ngày 22 tháng 8 năm 2006</ref><ref>[http://encarta.msn.com/encyclopedia_761563626/Bosnia_and_Herzegovina.html Bosnia and Herzegovina: I: Introduction], ''[[Encarta]]'', 2006</ref> Vùng nội địa là núi non ở trung tâm và phía nam, đồi ở phía tây bắc và bằng phẳng ở phía đông bắc. [[Bosnia (vùng)|Bosnia]] là vùng địa lý lớn nhất của nhà nước hiện đại với [[khí hậu lục địa]] ôn hoà, với mùa hè nóng và mùa đông lạnh, có tuyết. [[Herzegovina]] nhỏ hơn ở mũi cực nam đất nước, với [[khí hậu Địa Trung Hải|khí hậu]] và địa hình Địa Trung Hải. Các nguồn [[tài nguyên thiên nhiên]] của Bosnia và Herzegovina rất phong phú.
 
Nước này là quê hương của ba sắc tộc "[[Các nhóm sắc tộc tại Bosnia và Herzegovina|hợp thành]]": [[người Bosnia]], nhóm dân số đông nhất, với [[người Serb]] đứng thứ hai và [[người Croat]] đứng thứ ba. Nếu không tính đến sắc tộc, một công dân Bosnia và Herzegovina thường được gọi trong [[tiếng Việt]] là một [[người Bosnia]]. Tại Bosnia và Herzegovina, sự phân biệt giữa một người Bosnia và một người [[Herzegovina]] chỉ được duy trì như sự phân biệt theo vùng, chứ không phải theo sắc tộc. Về chính trị đây là nhà nước phi tập trung và gồm hai thực thể hành chính, [[Liên bang Bosna và Hercegovina|Liên bang Bosnia và Herzegovina]] và [[Cộng hòa Srpska|Republika Srpska]], với [[Quận Brčko]] như một thực thể [[de facto]] thứ ba.
Dòng 108:
Lịch sử Bosnia từ đó cho tới đầu [[thế kỷ XIV]] được ghi dấu bởi sự cạnh tranh quyền lực giữa các gia đình [[Šubić]] và [[Nhà Kotromanić|Kotromanić]]. Cuộc xung đột này kết thúc năm 1322, khi [[Stephen II, Ban của Bosnia|Stjepan II Kotromanić]] trở thành ''ban''. Tới khi ông chết năm 1353, ông đã thành công trong việc sáp nhập các lãnh tổ phía bắc và phía tây, cùng như Zahumlje và nhiều phần của Dalmatia. Ông được kế tục bởi người cháu họ [[Tvrtko I của Bosnia|Tvrtko]], người, sau một cuộc đấu tranh dài với giới quý tộc và những bất hoà giữa các gia đình, đã giành được toàn bộ quyền kiểm soát đất nước năm 1367. Tvrtko tự phong mình làm vua ngày 26 tháng 10 năm 1377 với danh hiệu Stefan Tvrtko I [[Danh sách nhà cai trị Bosnia|Vua]] của [[Raška (nhà nước)|Rascia]], [[Bosnia (vùng)|Bosnia]], [[Dalmatia]], [[Croatia]], [[Biển Adriatic|Bờ biển]].
 
Các nhà sử học cho rằng ông đã làm lễ lên ngôi trong một [[Nhà thờ Chính thống Serbia]] [[Tu viện Mileševa]].<ref name=Rastko>{{Chú thích web|url=http://rastko.org.rs/istorija/zfajfric-kotromanici.html#_Toc486040907|tiêu đề=Dr. Željko Fajfric: Kotromanići}}</ref> Một khả năng khác, do P. Anđelić đưa ra và dựa trên bằng chứng khảo cổ học, rằng ông đã lên ngôi tại Mile gần [[Visoko thời Trung Cổ|Visoko]] trong nhà thờ được xây dựng trong thời cai trị của [[Stephen II, Ban của Bosnia|Stephen II Kotromanić]], nơi ông được [[chôn cất]] cùng người chú/bác Stjepan II.<ref name=Mile>{{Chú thích web|url=http://www.aneks8komisija.com.ba/main.php?id_struct=6&lang=1&action=view&id=1341 Mile|tiêu đề=declared as national monument|yearnăm=declared as national monument}}</ref><ref name=An>Anđelić Pavao, Krunidbena i grobna crkva bosanskih vladara u Milima (Arnautovićima) kod Visokog. Glasnik Zemaljskog muzeja XXXIV/1979., Zemaljski muzej Bosne i Hercegovine, Sarajevo, 1980,183-247</ref> Tuy nhiên, sau khi ông qua đời năm 1391, Bosnia rơi vào một giai đoạn suy tàn kéo dài. [[Đế quốc Ottoman|Đế chế Ottoman]] đã khởi động [[Những cuộc chiến tranh Ottoman tại châu Âu|cuộc chinh phục châu Âu]] của họ và đặt ra mối đe doạ với vùng [[Balkan]] trong suốt nửa sau [[thế kỷ XV]]. Cuối cùng, sau nhiều thập kỷ bất ổn kinh tế và chính trị, Bosnia chính thức sụp đổ năm 1463. Herzegovina tiếp theo năm 1482, với một "Vương quốc Bosnia" do Hungary đỡ lưng đầu hàng năm 1527.
 
=== Thời kỳ Ottoman (1463–1878) ===
Dòng 158:
Sự công nhận quốc tế với Bosnia và Herzegovina đã làm gia tăng sức ép ngoại giao với [[Quân đội Nhân dân Nam Tư]] (JNA) rút quân khỏi lãnh thổ của nước cộng hoà và họ đã chính thức thực hiện điều này. Tuy nhiên, trên thực tế, các thành viên người Serb Bosnia của JNA đơn giản chỉ đổi phù hiệu, hình thành nên [[Quân đội Republika Srpska]], và tiếp tục chiến đấu. Được trang bị và vũ trang từ các kho quân dụng của JNA tại Bosnia, được ủng hộ bởi những người tình nguyện và nhiều [[Bán vũ trang|lực lượng bán vũ trang]] từ Serbia, và nhận được sự hỗ trợ lớn về trợ giúp nhân đạo, hậu cầu và tài chính từ [[Cộng hoà Liên bang Nam Tư]], những cuộc tấn công của Republika Srpska năm 1992 đã giúp đặt hầu hết đất nước dưới quyền kiểm soát của họ.<ref name="Malcolm"/>
 
Ban đầu, các lực lượng Serb tấn công dân cư không phải người Serb ở Đông Bosnia. Khi các [[thị trấn]] và làng mạc đã ở trong tay họ, các lực lượng Serb, quân đội, cảnh sát, bán vũ trang, và thỉnh thoảng, cả những người dân làng là người Serb - đều có hành động giống nhau: các ngôi nhà và căn hộ của người Bosnia bị cướp bóc hay đốt phá một cách có hệ thống, thường dân Bosnia bị bao vây hay bắt giữ, và thỉnh thoảng bị đánh hay bị giết trong quá trình này. 2.2 triệu người tị nạn đã phải dời bỏ nhà cửa sau khi chiến tranh chấm dứt (cả ba sắc tộc).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.unhcr.org/research/RESEARCH/3ae6a0c58.pdf|tiêu đề= The humanitarian operation in Bosnia, 1992-95: the dilemmas of negotiating humanitarian access|monththáng=May | yearnăm=1999|authortác giả 1=United Nations High Commission for Refugees|ngày truy cập = ngày 24 tháng 6 năm 2008 |formatđịnh dạng=PDF}}</ref> Đàn ông và phụ nữ bị cách ly, nhiều người đàn ông bị giam giữ trong các trại. Phụ nữ bị giữ ở nhiều trung tâm giam giữ nơi họ phải sống trong các điều kiện mất vệ sinh, bị đối xử tàn nhẫn theo nhiều cách, gồm cả việc bị cưỡng hiếp nhiều lần. Các binh lính hay cảnh sát người Serb có thể tới các trung tâm giam giữ đó, lựa chọn một hay nhiều người phụ nữ, lôi họ ra và hiếp dân.<ref name="ICTY: Kunarac, Kovač and Vuković judgement - Foča">{{Chú thích web|url=http://www.un.org/icty/kunarac/trialc2/judgement/kun-tj010222e-5.htm#VC|tiêu đề=ICTY: The attack against the civilian population and related requirements}}</ref>
 
Tháng 6 năm 1992 sự tập trung chú ý chuyển sang [[Novi Travnik]] và [[Gornji Vakuf-Uskoplje|Gornji Vakuf]] nơi những nỗ lực giành thêm lãnh thổ của Hội đồng Quốc phòng Croat (HVO) gặp sự kháng cự. Ngày 18 tháng 6 năm 1992 Lực lượng phòng vệ Lãnh thổ Bosnia tại Novi Travnik nhận được một [[tối hậu thư]] từ HVO gồm những yêu cầu xoá bỏ các định chế đang tồn tại của Bosnia và Herzegovina, thành lập chính quyền của Cộng đồng Croatia của Herzeg-Bosnia và tuyên bố trung thành với nó, hạ tầm của Lực lượng Phòng vệ Lãnh thổ phụ thuộc vào HVO và trục xuất những người tị nạn Hồi giáo, tất cả phải diễn ra trong 24 giờ. Cuộc tấn công được tung ra ngày 19 tháng 6. Trường tiểu học và [[bưu điện]] bị tấn công và phá hoại.<ref>ICTY - Kordic and Cerkez judgment - II. PERSECUTION: THE HVO TAKE-OVERS B. Novi Travnik - [http://www.un.org/icty/kordic/trialc/judgement/kor-tj010226e-4.htm#IIB]</ref> Gornji Vakuf ban đầu bị tấn công bởi người Croat ngày 20 tháng 6 năm 1992, nhưng cuộc tấn công thất bại. [[Thoả thuận Graz]] đã gây ra sự chia rẽ lớn bên trong cộng đồng Croat và tăng cường sức mạnh cho nhóm ly khai, dẫn tới sự xung đột với người Bosnia. Một trong những lãnh đạo Croat đầu tiên ủng hộ liên minh, [[Blaž Kraljević]] (lãnh đạo của nhóm vũ trang [[Các lực lượng Phòng vệ Croatia|HOS]]) bị giết hại bởi các binh sĩ HVO trong tháng 8 năm 1992, làm suy yếu mạnh nhóm ôn hoà đang hy vọng giữ liên minh Bosnia Croat tiếp tục.<ref>''Sarajevo, i poslije'', Erich Rathfelder, [[München]] 1998 [http://www.hsp1861.hr/vijesti/201129erra.htm]</ref> Tình hình trở nên nghiêm trọng hơn vào tháng 10 năm 1992 khi các lực lượng Croat tấn công dân cư Bosnia tại [[Prozor-Rama|Prozor]]. Theo ''bản cáo trạng [[Jadranko Prlić]]'', các lực lượng HVO đã quét sạch hầu hết người Hồi giáo khỏi thị trấn Prozor và nhiều làng mạc xung quanh.<ref name="ICTY: Prlić et al. (IT-04-74)" /> Cùng lúc ấy, người Croat từ các thị trấn Konjic và Bugojno bị buộc phải rời bọ nhà cửa, trong khi nhiều ngoời bị giết hại hay bị giữ trong các [[nhà tù|trại tập trung]]. Liên minh giữa người Croat và người Hồi giáo tan vỡ và hầu hết người Croat bị buộc phải rời bỏ các thành phố có đa số người Hồi giáo (Sarajevo, Zenica).
Dòng 168:
Tháng 12 năm 1995, việc ký kết [[Hòa ước Dayton|Thoả thuận Dayton]] tại [[Dayton, Ohio]] bởi các tổng thống của Bosnia và Herzegovina ([[Alija Izetbegović]]), Croatia ([[Franjo Tuđman]]), và Serbia ([[Slobodan Milošević]]) đã dẫn tới sự ngừng chiến, tạm thời thành lập cơ sở căn bản cho nhà nước hiện tại. Số lượng nạn nhân được xác định hiện là 97,207, và những ước tính của những cuộc nghiên cứu gần đây cho rằng tổng số chưa tới 110,000 người bị giết hại (thường dân và quân đội),<ref name="hundred thousand">{{chú thích báo |url=http://www.ingentaconnect.com/content/klu/eujp/2005/00000021/F0020002/00006852 |publisher=European Journal of Population |title=War-related Deaths in the 1992–1995 Armed Conflicts in Bosnia and Herzegovina: A Critique of Previous Estimates and Recent Results |date=June, 2005}}</ref><ref name="hundredthousand">{{chú thích báo |url=http://today.reuters.com/News/CrisesArticle.aspx?storyId=L23677389 |publisher=Reuters |title=Research halves Bosnia war death toll to 100,000 |date=23 tháng 11 năm 2005}}</ref><ref name="hundredthousandplus">{{chú thích báo |url=http://usinfo.state.gov/xarchives/display.html?p=washfile-english&y=2006&m=April&x=20060428134331MVyelwarC0.9095423&t=is/is-latest.html |publisher=U.S. Department of State |title=Review of European Security Issues |date=28 tháng 4 năm 2006}}</ref> và 1.8 triệu người phải rời bỏ nhà cửa. Vấn đề này đang được [[Uỷ ban Quốc tế về Người Mất tích]] xem xét.
 
Theo nhiều phán quyết của [[Toà án Hình sự Quốc tế cho Nam Tư cũ|ICTY]] cuộc xung đột liên quan tới Bosnia và [[Cộng hoà Liên bang Nam Tư]] (sau này là [[Serbia và Montenegro]])<ref>{{Chú thích web|yearnăm=|url=http://hrw.org/reports/2004/ij/icty/2.htm#_Toc62882595|tiêu đề=ICTY: Conflict between Bosnia and Herzegovina and the Federal Republic of Yugoslavia}}</ref> as well as [[Croatia]].<ref>{{Chú thích web|yearnăm=|url=http://hrw.org/reports/2004/ij/icty/2.htm#_Toc62882594|tiêu đề=ICTY: Conflict between Bosnia and Croatia}}</ref>
 
Chính phủ Bosnia đã buộc tội Serbia đồng loã trong vụ diệt chủng tại Bosnia trong cuộc chiến tại [[Toà án Công lý Quốc tế]] (ICJ). [[Toà án Công lý Quốc tế]] (ICJ) xét xử ngày 26 tháng 2 năm 2007 xác nhận tình trạng cuộc chiến ở tầm mức quốc tế, dù loại bỏ trách nhiệm trực tiếp của Serbia cho hành động diệt chủng của các lực lượng Serb thuộc [[Cộng hòa Srpska|Republika Srpska]]. Tuy nhiên ICJ kết luận rằng Serbia đã không ngăn chăn được việc diệt chủng do các lực lượng Serb tiến hành và không trừng phạt được những kẻ đã tiến hành cuộc diệt chủng, đặc biệt là tướng [[Ratko Mladić]], và đưa chúng ra trước công lý.<ref>{{Chú thích web|yearnăm=|url=http://www.icj-cij.org/docket/files/91/13685.pdf|tiêu đề=ICJ: The genocide case: Bosnia v. Serbia|formatđịnh dạng=PDF}}</ref>
 
Các thẩm phán phán quyết rằng tiêu chí về diệt chủng với ý nghĩa đặc biệt (''[[Danh sách các câu Latinh: D#dolus specialis|dolus specialis]]'') để tiêu diệt người Hồi giáo Bosnia là đầy đủ [[Thảm sát Srebrenica|chỉ tại Srebrenica]] hay Đông Bosnia năm 1995.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.sfgate.com/cgi-bin/article.cgi?f=/n/a/2007/02/26/international/i033600S38.DTL&type=politics|title=Courte: Serbia failed to prevent genocide, UN court rules|date = ngày 26 tháng 2 năm 2007 |agency=Associated Press}}</ref>
Toà kết luận rằng các tội ác diễn ra trong cuộc chiến năm 1992–1995, có thể là các [[tội ác chống lại loài người|tội ác chống nhân loại]] theo [[luật quốc tế]], nhưng các hành động đó không, tự thân, tạo nên cuộc diệt chủng.<ref>{{Chú thích web|yearnăm=|url=http://www.sense-agency.com/en/stream.php?sta=3&pid=9273&kat=3|tiêu đề=Sense Tribunal: SERBIA FOUND GUILTY OF FAILURE TO PREVENT AND PUNISH GENOCIDE}}</ref> Toà còn quyết định thêm rằng, sau khi [[Montenegro]] [[tuyên bố độc lập]] tháng 5 năm 2006, Serbia là bên bị duy nhất của vụ án, nhưng "bất kỳ trách nhiệm cho các sự kiện ''quá khứ'' trước đó sẽ liên quan tới Nhà nước Serbia và Montenegro".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.icj-cij.org/icjwww/ipresscom/SPEECHES/ispeech_president_higgins_bhy_20070226.htm|tiêu đề=Statement of the President of the Court|archiveurlurl lưu trữ=http://web.archive.org/web/20070803022821/http://www.icj-cij.org/icjwww/ipresscom/SPEECHES/ispeech_president_higgins_bhy_20070226.htm|archivedatengày lưu trữ = ngày 3 tháng 8 năm 2007}}</ref>
 
== Địa lý ==
Dòng 193:
Phần tây bắc của Bosnia được gọi là Bosanska Krajina và có các thành phố [[Banja Luka]], [[Prijedor]], [[Sanski Most]], [[Cazin]], [[Velika Kladuša]] và [[Bihać]]. [[Vườn quốc gia]] Kozara nằm ở trong vùng rừng này.
 
Có bảy con sông lớn tại Bosnia và Herzegovina<ref name=fao>{{Chú thích web|tiêu đề=Watershed Management in Mountain Regions in Bosnia and Herzegovina|url=ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/009/a0269e/A0269E05.pdf|nhà xuất bản=FAO|pagetrang=113|authortác giả 1=Izet Čengić, Azra Čabaravdić}}</ref>
* [[Sava]] là sông lớn nhất nước, nhưng nó chỉ hình thành [[biên giới tự nhiên]] phía bắc với Croatia. Nó thoát nước từ 76%<ref name=fao/> lãnh thổ quốc gia vào sông Danube và Biển Đen.
* [[Una (Sava)|Una]], [[Sông Sana|Sana]] và [[Sông Vrbas|Vrbas]] là các hữu phụ lưu của sông Sava. Chúng nằm ở vùng tây bắc của Bosanska Krajina.
Dòng 264:
| url = http://hdr.undp.org/hdr2006/pdfs/report/HDR06-complete.pdf#page=335
| tiêu đề = Table 15: Inequality in income or expenditure
| ngày truy cập = ngày 9 tháng 1 năm 2007 | authortác giả 1 = [[Liên Hiệp Quốc|United Nations]]
| yearnăm = 2006
| formatđịnh dạng = PDF
| work = Human Development Report 2006
| nhà xuất bản = United Nations Development Programme
| pagescác trang = 335
}}</ref>
 
Dòng 288:
* 2008: €1.083 tỷ
 
Từ năm 1994 đến năm 2008, €5.3 tỷ đã được đầu tư vào nước này.<ref>{{Chú thích web|authortác giả 1=Dejan Šajinović |url=http://www.nezavisne.com/dogadjaji/vijesti/36423/Ulozeno-53-milijarde-evra-u-BiH.html |tiêu đề=Uloženo 5,3 milijarde evra u BiH - Događaji |nhà xuất bản=Nezavisne |ngày= |ngày truy cập = ngày 5 tháng 5 năm 2009}}</ref>
 
'''Các quốc gia đầu tư lớn nhất (1994 - 2007)''':<ref name="Lemo" />
Dòng 370:
=== Nghệ thuật ===
{{chính|Nghệ thuật Bosnia và Herzegovina}}
Nghệ thuật Bosnia và Herzegovina luôn phát triển và đa dạng từ các hầm mộ đá thời trung cổ được gọi là [[Stećci]] tới những bức hoạ tại triều đình [[Triều đại Kotromanić|Kotromanić]]. Tuy nhiên, chỉ khi Áo-Hung xuất hiện hội hoạhọa nước này mới thực sự phục hưng và phát triển. Những nghệ sĩ đầu tiên được đào tạo tại các viện hàn lâm châu Âu bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ XX. Trong số đó có: [[Gabrijel Jurkić]], Petar Tiješić, Karlo Mijić, Špiro Bocarić, Petar Šain, Đoko Mazalić, Roman Petrović và Lazar Drljača. Sau này, các nghệ sĩ như: Ismet Mujezinović, Vojo Dimitrijević, Ivo Šeremet, và Mica Todorović cùng những người khác bắt đầu nổi lên. Sau Thế Chiến II các nghệ sĩ như: Virgilije Nevjestić, Bekir Misirlić, Ljubo Lah, Meha Sefić, Franjo Likar, [[Mersad Berber]], Ibrahim Ljubović, Dževad Hozo, Affan Ramić, Safet Zec, Ismar Mujezinović, và Mehmed Zaimović trở nên nổi tiếng. [[Ars Aevi]] một bảo tàng nghệ thuật đương đại với các tác phẩm của các nghệ sĩ nổi tiếng thế giới đã được thành lập ở Sarajevo.
 
=== Âm nhạc ===