Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bơ thực vật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up
Dòng 9:
== Lịch sử hình thành ==
[[Tập tin:Butter Margarine Butterschmalz.jpg|nhỏ|phải|300px|Ba mẫu bơ thực vật]]
Vào năm [[1813]] thì hình thức sơ khai của bơ thực vật đã được [[Michel Eugène Chevreul]] khám phá ra trong phòng thí nghiệm.<ref>{{chúChú thích web | url = http://vtv.vn/article/get/bo-thuc-vat---loi-hay-hai-45478aa733.html | tiêu đề = bo thuc vat loi hay hai | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref><ref name="Food Industries Manual">{{chú thích sách|title=Food industries manual|editor=Baker Christopher G.J, Ranken H.D, Kill R.C.|publisher=Springer|year=1997|volume=24th Edition|pages=285–289|isbn=9780751404043|url=http://books.google.com/?id=iG3wx9Wh5N4C&pg=PA286&lpg=PA286&dq=margarine+-+nickel+catalyst&q=margarine%20-%20nickel%20catalyst|accessdate=ngày 13 tháng 11 năm 2009}}</ref>
 
Vào năm [[1869]], [[Napoléon III|Napoleon III]] đã ra chiếu chỉ rằng ông sẽ trao giải cho bất cứ ai tìm ra được chất thay thế cho bơ. Napoleon III muốn có một cái gì đó ăn vẫn ngon như bơ nhưng rẻ hơn bơ và có thể dễ dàng sản xuất để cung cấp cho giới [[công nhân]] [[lao động]] và [[người lính|binh lính]] của ông ta.<ref>''Science Power 9: Atlantic Edition,'' McGraw-Hill Ryerson Limited. ISBN 0-07-560905-3.</ref>
 
Hưởng ứng lời kêu gọi đó, nhà hóa học người [[Pháp]] có tên [[Hippolyte Mège-Mouriés]] đã dày công nghiên cứu và tìm ra được một hợp chất tương đối thơm ngon khi kết hợp mỡ bò với dạ dày heo và đặt tên cho hợp chất này là oleomargarine (xuất phát từ acid margaric và acid oleic).<ref>{{chúChú thích web|url=http://www.unilever.co.uk/brands/foodbrands/Stork.aspx|titletiêu đề=Stork Margarine:How it all started|lasthọ 1=Anon|work=Unilever:Our Brands|publishernhà xuất bản=Unilever|accessdatengày truy cập = ngày 21 tháng 10 năm 2009}}</ref>
 
Mặc dù khá thơm ngon nhưng sự phát triển và lan tỏa của loại thức ăn mới này ra ngoài thế giới lại bị ngăn trở khá lớn bởi những nông trại tại Mỹ vì lo sợ sẽ bị cạnh tranh. Tại [[Úc]] cũng không khá hơn, cho tới thập niên 1960 thì người dân Úc mới được phép mua bơ thực vật có màu như bơ.<ref>{{chú thích sách
Dòng 36:
Có khuyến cáo cho rằng bơ thực vật không nên ăn nhiều và chỉ là nguyên liệu tiện lợi cho việc sản xuất thực phẩm như mỳ ăn liền, các loại bánh ngọt. Ở nhiều mức, người ta quy định chỉ bán các loại bơ thực vật (marganrine) trên nhãn mác có ghi "0" axit béo chuyển vị cho người tiêu dùng trực tiếp. Nguyên nhân là hầu hết các bơ thực vật được chế biến bằng cách sử dụng phương pháp hyđrô hóa, thường gây ra các sự chuyển hóa chất béo không lành mạnh. Nhìn chung, các bơ thực vật càng rắn thì lượng chất béo chuyển hóa càng cao - vì vậy bơ thực vật dạng thanh thường chứa nhiều chất béo chuyển hóa hơn bơ thực vật dạng ống. Giống như chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa làm tăng cholesterol trong [[máu]] và nguy cơ bị [[bệnh tim]].
 
Theo một số thông tin báo chí thì dù là bơ hay bơ thực vật đều không phải là sự lựa chọn lành mạnh cho sức khỏe, vì cả hai loại bơ này đều có nhiều chất béo. Vấn đề là mức độ chất béo chuyển hóa trong bơ thực vật xảy ra khi hydro được thêm vào dầu thực vật. Hydro cho phép bơ thực vật ở thể rắn khi ở nhiệt độ phòng, còn ở dạng bình thường thì nó có dạng dầu. [[Chất béo chuyển hóa này]] cũng có thể làm cho lượng tiểu cầu trong máu quá dày. Nó làm giảm cholesterol HDL khỏe mạnh trong khi tăng LDL cholesterol (cholesterol xấu). Bơ thực vật chắc chắn là một trong những loại thực phẩm không lành mạnh nhất cần tránh. Có thể sử dụng dầu như là một chất béo thay vì bơ thực vật bất cứ khi nào có thể.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.tapchilamdep.com/am-thuc/am-thuc-va-suc-khoe/6_loai_thuc_pham_tuyet_doi_nen_tranh-57611.dep | tiêu đề = sáu loại thực phẩm tuyệt đối nên tránh | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Tạp chí Làm đẹp | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Chú thích ==