Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Nội vụ (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up
Dòng 16:
|web = http://www.moha.gov.vn
|điện thoại=04.62820404|email=lanhdaobo@moha.gov.vn}}
'''Bộ Nội vụ''' là cơ quan của [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; Tổ chức chính quyền địa phương, quản lý địa giới hành chính; Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; Tổ chức hội và tổ chức phi Chính phủ Văn thư, lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://moha.gov.vn|titletiêu đề=Trang chủ Bộ nội vụ}}</ref>
 
== Lịch sử ==
Bộ Nội vụ hiện nay được thành lập năm 2002 trên cơ sở đổi tên [[Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ]]. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ là một cơ quan ngang bộ từ tháng 9-1992, do một Bộ trưởng, chuyên trách công tác Tổ chức và cán bộ của Hội đồng Bộ trưởng đứng đầu. Từ năm 1973-1990 có tên là [[Ban Tổ chức của Chính phủ]], từ 1990-1992 đổi tên là [[Ban Tổ chức - Cán bộ của Chính phủ]].<ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://www.moha.gov.vn/gioi-thieu/lich-su-bo-noi-vu.html|titletiêu đề=Lịch sử Bộ Nội vụ}}</ref>
 
===Bộ Nội vụ cũ (1945-1998)===
Dòng 26:
Tháng 4 năm 1959, Bộ Thương binh – Cựu binh giải thể, toàn bộ công tác thương binh liệt sĩ được chuyển giao cho Bộ Nội vụ phụ trách. Ngày 20 tháng 3 năm 1965, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 36/CP thành lập Vụ số 8 trực thuộc Bộ Nội vụ để thống nhất quản lý các chính sách, chế độ đối với gia đình những cán bộ đi "công tác đặc biệt ?"; quản lý trại nhi đồng đặc biệt; đón tiếp, bố trí công việc cho đồng bào miền Nam ra Bắc; quản lý mồ mả, hồ sơ, di sản của công nhân viên chức và đồng bào miền Nam chết ở miền Bắc. Ngày 16 tháng 8 năm 1967, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 129/CP thành lập Vụ Hưu trí thuộc Bộ Nội vụ.
 
Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa V, ngày 8 tháng 7 năm 1975 Ủy ban thường vụ Quốc hội ra Quyết định số 160/QH – HC hợp nhất Bộ Công an và một số bộ phận của Bộ Nội vụ thành một bộ mới, lấy tên là Bộ Nội vụ với chức năng của Bộ Công an. Còn bộ phận làm công tác thương binh liệt sĩ của Bộ Nội vụ cũ chuyển sang [[Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)|Bộ Thương binh và Xã hội]] vừa được thành lập.<ref>{{chúChú thích web|url=http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/124/0/1010117/0/19319/Nhung_hinh_anh_quy_cua_Bo_Noi_vu_tu_khi_thanh_lap|authortác giả 1=|tiêu đề=Những hình ảnh quý của Bộ Nội vụ từ khi thành lập|ngày=|ngày truy cập=21 tháng 11 năm 2015|nơi xuất bản=|ngôn ngữ=}}</ref>
 
Bộ Nội vụ này đến tháng 5-1998 thì đổi tên là [[Bộ Công an (Việt Nam)|Bộ Công an]]. Đến đây không còn tên gọi Bộ Nội vụ nữa. Thay vào đó là Ban Tổ chức Cán bộ của Chính phủ được thành lập thay thế.
 
===Ban Tổ chức của Chính phủ (1973-1990), Ban Tổ chức - Cán bộ của Chính phủ (1990-1992), Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (1992-2002)===
Ngày 20/2/1973, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 29/CP về việc thành lập Ban Tổ chức của Chính phủ.<ref name=":4">{{Chú thích web|url=http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/124/0/1010121/0/19266/Nghi_dinh_so_29_CP_ngay_20_2_1973_cua_Hoi_dong_Chinh_phu_ve_viec_thanh_lap_Ban_To_chuc_cua_Chinh_phu|titletiêu đề=Nghị định số 29/CP ngày 20/2/1973 của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập Ban Tổ chức của Chính phủ}}</ref>
 
Tháng 6/1975, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá V, Quốc hội quyết định hợp nhất hai Bộ Công an và Bộ Nội vụ, lấy tên là Bộ Nội vụ. Là một Bộ mới nhưng Bộ Nội vụ chỉ làm nhiệm vụ cảnh sát, an ninh quốc gia và phòng cháy, chữa cháy. Các chức năng về công tác thương binh - xã hội do Bộ Thương binh - Xã hội đảm nhận. Công tác về Việt kiều, tôn giáo, đào tạo và bồi dưỡng viên chức, lưu trữ, văn thư và tổ chức được giao về một số cơ quan trực thuộc Chính phủ.
Dòng 37:
Từ năm 1980, do yêu cầu nhiệm vụ công tác, Ban Tổ chức của Chính phủ đã được tách biên chế và ngân sách ra khỏi Văn phòng Chính phủ, là cơ quan trực thuộc Chính phủ, hoạt động độc lập, có trụ sở tại 103A Quán Thánh. Đầu năm 1990, được phép của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, trụ sở của Ban Tổ chức của Chính phủ được chuyển từ 103A Quán Thánh về 37A Nguyễn Bỉnh Khiêm.
 
Ngày 7/5/1990, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số 135/HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Ban Tổ chức - Cán bộ của Chính phủ là cơ quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng, có nhiệm vụ: xây dựng các đề án để Hội đồng Bộ trưởng xem xét và trình Quốc hội, Hội đồng nhà nước quyết định cơ cấu tổ chức của Hội đồng Bộ trưởng và hệ thống tổ chức chính quyền các cấp; xây dựng các quy chế về thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan hành chính nhà nước; xây dựng, trình Hội đồng Bộ trưởng ban hành các chức danh, tiêu chuẩn viên chức nhà nước; quy định việc thành lập hội; chỉ đạo bầu cử hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân các cấp; phân vạch địa giới hành chính các cấp; xây dựng kế hoạch, quy chế về công tác cán bộ thuộc cơ quan hành chính nhà nước.<ref name=":5">{{Chú thích web|url=http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010122/0/19199/Ban_To_chuc_cua_Chinh_phu_va_Ban_To_chuc_Can_bo_cua_Chinh_phu_trong_nhung_nam_hoan_thanh_thong_nhat|titletiêu đề=Ban Tổ chức của Chính phủ và Ban Tổ chức - Cán bộ của Chính phủ trong những năm hoàn thành thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội (1973 – 1992)}}</ref>
 
Ngày 30/9/1992, Nghị quyết kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá IX đã quyết định Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ là cơ quan ngang Bộ.
Dòng 45:
===Bộ Nội vụ (2002-nay)===
 
Ngày [[5 tháng 8]] năm [[2002]], [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] ra Nghị quyết số 02/2002/QH11 về việc quy định danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ. Theo đó, Bộ Nội vụ mới được thành lập trên cơ sở đổi tên từ [[Ban Tổ chức Cán bộ|Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ]] và tồn tại song song với Bộ Công an.<ref name=":6">{{Chú thích web|url=http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=21609|titletiêu đề=NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ Nội vụ}}</ref>
 
Ngày [[9 tháng 5]] năm [[2003]], Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định số 45/2003/NĐ-CP, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ
Dòng 92:
 
==Bộ trưởng qua các thời kỳ==
* Xem bài: ''[[Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam]]'' <ref name=":7">{{Chú thích web|url=http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010122/0/19235/Cac_Bo_truong_Bo_Noi_vu_Truong_Ban_To_chuc_Can_bo_cua_Chinh_phu_tu_nam_1945_den_nay|titletiêu đề=Các Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Trưởng Ban Tổ chức - Cán bộ của Chính phủ từ năm 1945 đến nay}}</ref>
* Danh sách Bộ trưởng Bộ Nội vụ (1975-1998) (sau khi hợp nhất với Bộ Công an), xem bài: ''[[Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam]]''
 
==Thứ trưởng qua các thời kỳ==
 
* Xem bài: [[Thứ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam]] <ref name=":8">{{Chú thích web|url=http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/120/0/1010118/0/19242/Danh_sach_cac_Thu_truong_Bo_Noi_vu_va_Pho_Truong_ban_Ban_To_chuc_Can_bo_Chinh_phu_tu_1945_den_nay|titletiêu đề=Danh sách các Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Phó Trưởng ban Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ từ 1945 đến nay}}</ref>
* Danh sách Thứ trưởng Bộ Nội vụ (1975-1998) (sau khi hợp nhất với Bộ Công an), xem bài: ''[[Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam]]''