Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ai Cập cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 39:
{{Chính|Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập}}
[[Tập tin:NarmerPalette ROM-gamma.jpg|thumb|[[Tấm bảng Narmer]] miêu tả sự thống nhất của [[Thượng và Hạ Ai Cập|Hai Vùng Đất]].<ref>Robins (1997) p. 32</ref>]]
 
* <ref>{{Chú thích web|url=|tiêu đề=|website=|editor=|series=}}</ref>Giai đoạn sơ kỳ triều đại xấp xỉ tương đương với giai đoạn đầu của nền [[văn minh Sumer-Akkad]] ở [[Mesopotamia]] và văn minh [[Elam]] cổ. Một tư tế người Ai Cập vào thế kỷ thứ III TCN có tên là [[Manetho]] đã tập hợp phả hệ các pharaon từ [[Menes]] đến thời đại của ông và chia thành 30 triều đại, tạo thành một hệ thống vẫn được sử dụng cho tới ngày nay.<ref>Clayton (1994) p. 6</ref> Ông đã bắt đầu lịch sử chính thức của mình với vị vua tên là "Meni" (hoặc [[Menes]] trong tiếng Hy Lạp), người được cho là đã thống nhất cả hai vương quốc của [[Thượng Ai Cập|Thượng]] và [[Hạ Ai Cập]] (khoảng năm 3100 trước Công nguyên).<ref>Shaw (2002) pp. 78–80</ref>
 
Sự chuyển biến sang một nhà nước thống nhất xảy ra từ từ hơn cách các học giả Ai Cập trình bày, và ngày nay không còn lưu lại bất cứ ghi chép đương thời nào về Menes. Một số học giả hiện nay tin rằng vị vua Menes thần thoại này có thể là Pharaon [[Narmer]], người được mô tả trong sắc phục hoàng gia trên bảng đá kỉ niệm của ông ta, ''Bảng đá Narmer'', với một hành động biểu tượng cho sự thống nhất.<ref>Clayton (1994) pp. 12–13</ref> Trong giai đoạn sơ kỳ triều đại khoảng năm 3150 trước Công nguyên, vị vua đầu tiên đã củng cố quyền kiểm soát đối với Hạ Ai Cập bằng cách thiết lập kinh đô tại [[Memphis (Ai Cập)|Memphis]], từ đó ông ta có thể kiểm soát nguồn lao động và nông nghiệp của vùng đồng bằng màu mỡ, cũng như các tuyến đường thương mại béo bở trọng yếu tới khu vực [[Levant]]. Sự gia tăng quyền lực và sự giàu có của các vị vua trong giai đoạn sơ kỳ triều đại đã được phản ánh thông qua các ngôi mộ được xây dựng công phu của họ và các kiến trúc thờ cúng mai táng tại Abydos, được sử dụng để ca tụng vị pharaon được phong thần sau khi ông ta qua đời.<ref>Shaw (2002) p. 70</ref> Các pharaon đã thiết lập nên một vương quyền hùng mạnh nhằm phục vụ cho việc hợp pháp hóa quyền kiểm soát nhà nước đối với đất đai, lao động và các nguồn tài nguyên thiết yếu cho sự sống còn và phát triển của nền văn minh Ai Cập cổ đại.<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/archaicegypt/info.html|title=Early Dynastic Egypt|accessdate=ngày 9 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080304143847/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/archaicegypt/info.html| archivedate= ngày 4 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref>