Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Di tích lịch sử văn hóa: replaced: ( → ( using AWB
Dòng 93:
Theo sách ''Hồn sử Việt'' thì khi vua [[Lý Thái Tổ]] dời đô từ [[Hoa Lư]] về [[Thăng Long]], hồ Kim Ngưu trở thành một địa điểm du ngoại được nhà vua và các quan ưa thích, nhiều lần trong các buổi du ngoại, nhà vua gặp sương mù bao phủ, cảnh tượng hồ trở nêm huyền ảo mộng mơ, vì vậy hồ đã được đổi tên là Dâm Đàm <ref>Hồn sử Việt, nxb Lao động, 2010, trang 57</ref>.
 
'''Tây Hồ''', năm 1573 tránh tên húy của Vua [[Lê Thế Tông]] là Duy Đàm, người ta đổi là Tây Hồ. Cái tên Tây Hồ có từ đó, ngoài lý do trên, có lẽ việc đặt tên này nhằm sánh với phương Bắc, vì ở Trung Quốc cũng có Tây Hồ nổi tiếng ở Hàng Châu. Việc đặt tên các địa danh, sông hồ của Việt Nam theo Trung Quốc là chuyệnđiều bìnhthường thườnggặp. Tây Hồ là cách đọc Hán Việt của hồ Tây, và hồ Tây đã trở thành cái tên gần gũi, lâu dài, nên thơ nhất đối với người Hà Nội cũng như nhân dân cả nước.
 
'''Đoài Hồ''', do [[Trịnh Tạc]] (1657-1682) được phong tước Tây Vương, nên các địa danh nào có chữ Tây đều bị ông ra lệnh đổi thành Đoài (quẻ Đoài thuộc phương Tây - ý nghĩa như nhau, âm và chữ khác nhau) như Sơn Tây gọi thành Xứ Đoài, bởi vậy nên Tây Hồ được gọi là Đoài Hồ,. Nhưng cái tên Đoài Hồ không được dùng lâu, sau đó còn đổi thành Diêm Hồ, Liêm Đàm. Nhưng người ta vẫn quen gọi là Hồ Tây hơn.<ref name="hanoimoi.com.vn"/><ref>[http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Sau-ten-goi-cua-ho-Tay-trong-lich-su/20108/2513.vnplus Sáu tên gọi của hồ Tây trong lịch sử]</ref><ref>tạp chí Hán nôm, tháng 2 năm 1988</ref>