Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Nùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thống nhất cách viết: họ Nùng → Nông, Tồn Phúc → Tôn Phúc (theo sách của James A. Anderson), Nùng Trí Cao → Nông Trí Cao, Ả Nùng → A Nông.
Dòng 314:
Đầu năm 977, một bản tấu từ trại Ung Châu (邕州) báo cáo rằng: ''man tù''{{refn|group=note|manqiu 蠻酋.}} ở châu Quảng Nguyên, thủ lĩnh ''thản xước''{{refn|group=note|Theo James A. Anderson ''thản xước'' (tanchou 坦綽) nghĩa là ''hào phóng và thanh bình'', một tước hiệu thường được phong cho các thái tử của dòng họ cai trị vương quốc [[Nam Chiếu|Nanzhao]].<ref name="JamesA.AndersonBCD">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 75. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref>}} Nông Dân Phú tự lập mình làm thủ lĩnh của một ''po'' gồm mười ngôi làng quanh vùng sau khi nhận được sự ủng hộ từ triều đình Nam Hán (907-971).<ref name="JamesA.Anderson" /> Nông Dân Phú sau được vua Tống phong tước ''Kim Tử Quang Lộc Đại Phu'' (金紫光祿大夫) và ''Tư Không'' (司空).<ref name="JamesA.Anderson" /> Dân Phú cuối cùng truyền lại các tước hiệu này cho con trai, Nông Tôn Phúc. Nông Tôn Phúc được ban thêm quyền kiểm soát châu Thảng Do nằm ở góc đông nam Tĩnh Tây. Em trai của Tôn Phúc, Toàn Lộc kiểm soát châu Vạn Nhai ([[Na Rì]], Bắc Cạn ngày nay) và em vợ của Tôn Phúc, Nông Đanh Đạo kiểm soát châu Vũ Lặc.<ref name="JamesA.Anderson" /> Châu Quảng Nguyên được ghi chép lại là một nguồn vàng lớn, và sự trù phú thiên nhiên này khiến Nông Tôn Phúc trở thành một người giàu có.<ref name="JamesA.Anderson" /> Nông Tôn Phúc gia tăng sự giàu có của mình qua thương mại địa phương.<ref name="JamesA.Anderson" /> Vị trí tòa thành của Tôn Phúc nằm ngay bờ sông Bằng gợi ý rằng ông đã thành công trong việc tận dụng vị trí căn cứ quyền lực của mình dọc huyết mạch thương mại chính của khu vực. Tống Sử miêu tả họ Nông vào thời này là chúng giàu có về vàng, đông đúc về dân số: ''"để tóc dài và cài áo về phía trái. Chúng thích chiến đấu và xem nhẹ cái chết"''.<ref name="EricC.Johnson">[http://www-01.sil.org/silesr/2010/silesr2010-027.pdf Wang, Mingfu; Johnson, Eric C. (2010). A Sociolinguistic Introduction to the Central Taic Languages of Wenshan Prefecture, China]. ''SIL International'', p. 22.</ref>
 
Cũng theo Tống Sử, qua một thầy cúng có thế lực tên là A NùngNông (阿儂), một phụ nữ thực hiện ma thuật và hiến tế người.<ref name="EricC.Johnson" /> Dưới sự chỉ dẫn của cô, Nông Tôn Phúc giết huynh đệ của mình, một thủ lĩnh của họ Sầm (岑) và chiếm đất.<ref name="EricC.Johnson" /> Nông Tôn Phúc thành lập một quốc gia tồn tại ngắn ngủi có tên là Trường Kỳ Quốc (長其國), nhưng sau bị vua của Đại Cồ Việt là [[Lý Phật Mã]] bắt và giết.<ref name="EricC.Johnson" /> Theo [[Tư Mã Quang]] (1019-1086) Tôn Phúc giàu có là nhờ vào sự cai trị nhân từ của Trung Hoa, và tất cả dân dưới trướng Tôn Phúc cũng vậy. Hơn nữa, đó là do tài lãnh đạo của Trung Hoa và sự giàu có của Nông Tôn Phúc mà Giao Chỉ căm ghét, và là lý do khiến kẻ cai trị Việt đem quân đến chiếm lãnh thổ của Tồn Phúc và bắt vị tộc trưởng.<ref name="KOPJAuigft">[http://libres.uncg.edu/ir/listing.aspx?id=5155 Anderson, James A. (2002). Man of Prowess or Errant Vassal: Nang Ton Phuc's 11th century Bid for Autonomy Along the Sino-Vietnamese Frontier]". ''Southeast Review of Asian Studies 22 (2002)'': 13, note 28.</ref>
 
A NùngNông và con trai 14 tuổi, Nông Trí Cao (儂智高) thoát được cuộc vây bắt bằng cách chạy sang phía biên giới Tống. Nông Trí Cao thừa kế vị trí thủ lĩnh của họ Nông, đầu tiên cố gắng vỗ về người Việt Nam và Trung Hoa bằng các cống phẩm vàng, voi và bạc.<ref name="EricC.Johnson" /> Quân của Nông Trí Cao đánh bại đạo quân do Hoàng Đức Khánh thuộc các thung lũng họ Hoàng chỉ huy, do đó trở thành thủ lĩnh của một liên minh gồm toàn bộ các dòng họ Tráng tại vùng Tả Giang.<ref name="JenniferTook" /> Nông Trí Cao được Tống phong làm tri châu ở Quảng Nguyên sau khi ông sáp nhập bốn thung lũng và châu Tư Lang thuộc An Nam.<ref name="JenniferTook" /> Sau đó Nông Trí Cao lập vương quốc riêng, căn cứ ở Longzhou, khởi đầu đặt tên là Đại Lịch quốc (大歷国) nhưng sau đổi thành Nam Thiên quốc (南天国).<ref name="EricC.Johnson" /> Nông Trí Cao, được một người Quảng Đông tên Hoàng Vỹ (黄瑋) trợ giúp, đã tổ chức một đội quân vô cùng cơ động gồm các nhóm ba người: hai cung thủ phía sau và một giữ khiên chắn phía trước. Họ đã xâm chiếm các thành thị của Trung Hoa khắp Quảng Tây và phía tây Quảng Đông, và vây hãm Quảng Châu trong 57 ngày năm 1052 mà không thể chiếm được thành trì này.<ref name="EricC.Johnson" /> Năm 1053 quân tiếp viện của Trung Hoa đến Quảng Tây và vào cuối năm đó hoặc tháng đầu tiên năm 1054, quân của Nông Trí Cao bị đánh bại ở phía bắc Ung Châu (Nam Ninh ngày nay).<ref name="EricC.Johnson" /> Nông Trí Cao, A Nùng và các con trai của Nông Trí Cao chạy đến làng Đặc Ma (特磨) ở Vân Nam, nơi mà họ đã sống trong 5 năm sau khi Nông Tôn Phúc bị giết, vào khoảng thời gian đó A Nông kết hôn với thủ lĩnh địa phương Nông Hạ Khanh (儂夏卿).<ref name="EricC.Johnson" /> Các dòng họ không tham gia vào cuộc nổi dậy tham vọng này trở thành mục tiêu đồng hóa của Trung Hoa.<ref name="CHRISBAKER">[http://www.siamese-heritage.org/jsspdf/2001/JSS_090_0b_Baker_YueToThai.pdf Baker, Chris (2002). From Yue to Tai]". ''Journal of the Siam Society 90.1 & 2 (2002)'': 8.</ref> Một số tàn quân nổi dậy tẩu tán về quê cũ nơi họ bắt đầu cuộc khởi nghĩa.<ref name="CHRISBAKER" /> Một số khác lẩn sâu vào vùng đồi núi.<ref name="CHRISBAKER" /> Một phần vì các dòng họ Hoàng (黄) và Sầm (岑) không muốn ủng hộ cuộc nổi dậy của Nông Trí Cao nên các thành viên của họ Nông ở Quảng Tây buộc phải tháo chạy khỏi khu vực vào Việt Nam và Vân Nam hoặc đổi họ của mình sang họ ''Triệu'' (趙) của hoàng đế Tống, theo Jeffrey G. Barlow (1989).<ref name="EricC.Johnson" /> Một số vẫn lưu lại Quảng Tây đã giản hóa họ của mình từ 儂 sang 農 (bỏ bộ nhân).<ref name="EricC.Johnson" /> Các bộ tộc mang họ Nùng và tự nhận là con cháu của quân nổi dậy định cư quanh vùng biên giới giữa Việt Nam-Quảng Tây-Vân Nam.<ref name="CHRISBAKER" /> Một bộ phận khác vẫn mang họ Nông và ghi nhớ cuộc nổi dậy qua các câu chuyện truyền miệng sinh sống ở Sipsongpanna, Làn Nà, và Dehong. Tiếng Lự, Làn Nà và Dehong ở những khu vực này chứa các từ vựng và cấu trúc câu chỉ thấy ở người Tráng sống tại Quảng Tây.<ref name="CHRISBAKER" /> Số phận cuối cùng của Nông Trí Cao vẫn còn là một truyền thuyết. Ông đã không thể lập lại đội quân đủ lớn để nổi lên chống lại Trung Hoa, và những năm sau, các viên chức Tống đã thành công trong việc lấy được lòng trung thành của hầu hết người Tráng, mặc dù vậy họ Sầm đã nổi dậy chống lại Trung Hoa vào thời Minh.<ref name="EricC.Johnson" />
 
==== Nhà Minh ====