Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Nùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
"Nùng" là phiên âm Hán Việt của "Nông". Sách chuyên về tiếng Nùng cũng đồng ý không có chữ "Nùng" mà chỉ có "Nông", và phải viết thành Nông Trí Cao. 阿儂 = A Nông.
Thẻ: Lùi sửa
Đã lùi về phiên bản 41031736 bởi Thusinhviet (thảo luận). (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 312:
Vào thế kỷ XI, vùng biên giới Việt Trung do một nhóm nhỏ các dòng họ kiểm soát.<ref name="JamesA.Anderson">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 73-76. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref> Họ Hoàng/Huang thống trị khu vực xa nhất về phía đông vùng biên giới.<ref name="JamesA.Anderson" /> Vào đầu thời Tống, họ Vi cư trú ở châu Tô Mậu, phía bắc Việt Nam và châu Tư Lăng (思陵), Lục Châu (綠洲), Tây Bình (西平) thuộc lãnh thổ Tống.<ref name="KOPJ" /> Lãnh thổ của họ Nông gồm chín khu vực bán tự trị có diện tích khác nhau, được gọi là ''po'' hoặc ''bu'',{{refn|group=note|''po'' hoặc ''bu'' tương đương với ''mường'' trong các xã hội Tai Tây Nam.<ref name="JamesA.AndersonSDFGH" />}} bao gồm: Slốc, Ngàn, Dái, Lài, Nuống, Má, Héc, Ngả, Sằng.<ref name="JamesA.AndersonSDFGH">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 72. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref> Các dòng họ Hoàng và Vi cùng với Nông/Nùng, Chu là các cư dân chủ yếu ở khu vực nằm giữa hai vùng sinh sống của người Việt Nam và Hán.<ref name="KOPJ">[http://libres.uncg.edu/ir/listing.aspx?id=5155 Anderson, James A. (2002). Man of Prowess or Errant Vassal: Nang Ton Phuc's 11th century Bid for Autonomy Along the Sino-Vietnamese Frontier]". ''Southeast Review of Asian Studies 22 (2002)'': 7.</ref> Thủ lĩnh của các dòng họ này duy trì quyền lực của mình qua các mối quan hệ theo kiểu gia đình và quan hệ cá nhân.<ref name="KOPJ" /> Miêu tả các cộng đồng bản địa ở khu vực biên giới tại Quảng Tây thế kỷ XVI, một nhà sử học viết, "trong khi các thủ lĩnh có chung họ không nhất thiết phải có cùng tổ tiên...họ thường nêu ra các mối quan hệ tưởng tượng hoặc thực sự để thành lập liên minh hoặc để khẳng định ảnh hưởng của mình."<ref name="KOPJ" /> Các dòng họ này, được ghi chép lại sớm nhất vào thời Tống, thường cạnh tranh với nhau trong đó các dòng họ Nông/Nùng (儂), Chu (周), Hoàng (黄), Vi (韋) thường xâm chiếm lãnh thổ của nhau.<ref name="KOPJTYR">[http://libres.uncg.edu/ir/listing.aspx?id=5155 Anderson, James A. (2002). Man of Prowess or Errant Vassal: Nang Ton Phuc's 11th century Bid for Autonomy Along the Sino-Vietnamese Frontier]". ''Southeast Review of Asian Studies 22 (2002)'': 9.</ref> Leo Shin, một học giả nghiên cứu hệ thống bộ lạc ở biên giới tây nam tại khu vực này vào thời Minh (1368-1644), sau khi đã kiểm tra bản chất tự trị của các thực thể chính trị nhỏ này và cách hành sử khắc nghiệt khi các bộ tộc lớn hơn săn đuổi các bộ tộc nhỏ xung quanh, đã so sánh mạng lưới quan hệ tại các khu vực này với chế độ phong kiến vào thời Chiến Quốc.<ref name="JamesA.AndersonBCDEF">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 83. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref>
 
Đầu năm 977, một bản tấu từ trại Ung Châu (邕州) báo cáo rằng: ''man tù''{{refn|group=note|manqiu 蠻酋.}} ở châu Quảng Nguyên, thủ lĩnh ''thản xước''{{refn|group=note|Theo James A. Anderson ''thản xước'' (tanchou 坦綽) nghĩa là ''hào phóng và thanh bình'', một tước hiệu thường được phong cho các thái tử của dòng họ cai trị vương quốc [[Nam Chiếu|Nanzhao]].<ref name="JamesA.AndersonBCD">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 75. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref>}} Nông Dân Phú tự lập mình làm thủ lĩnh của một ''po'' gồm mười ngôi làng quanh vùng sau khi nhận được sự ủng hộ từ triều đình Nam Hán (907-971).<ref name="JamesA.Anderson" /> Nông Dân Phú sau được vua Tống phong tước ''Kim Tử Quang Lộc Đại Phu'' (金紫光祿大夫) và ''Tư Không'' (司空).<ref name="JamesA.Anderson" /> Dân Phú cuối cùng truyền lại các tước hiệu này cho con trai, NôngNùng TônTồn Phúc. Nông Tôn Phúc được ban thêm quyền kiểm soát châu Thảng Do nằm ở góc đông nam Tĩnh Tây. Em trai của Tôn Phúc, Toàn Lộc kiểm soát châu Vạn Nhai ([[Na Rì]], Bắc Cạn ngày nay) và em vợ của Tôn Phúc, Nông Đanh Đạo kiểm soát châu Vũ Lặc.<ref name="JamesA.Anderson" /> Châu Quảng Nguyên được ghi chép lại là một nguồn vàng lớn, và sự trù phú thiên nhiên này khiến NôngNùng TônTồn Phúc trở thành một người giàu có.<ref name="JamesA.Anderson" /> NôngNùng TônTồn Phúcphúc gia tăng sự giàu có của mình qua thương mại địa phương.<ref name="JamesA.Anderson" /> Vị trí tòa thành của Tôn Phúc nằm ngay bờ sông Bằng gợi ý rằng ông đã thành công trong việc tận dụng vị trí căn cứ quyền lực của mình dọc huyết mạch thương mại chính của khu vực. Tống Sử miêu tả họ Nông vào thời này là chúng giàu có về vàng, đông đúc về dân số: ''"để tóc dài và cài áo về phía trái. Chúng thích chiến đấu và xem nhẹ cái chết"''.<ref name="EricC.Johnson">[http://www-01.sil.org/silesr/2010/silesr2010-027.pdf Wang, Mingfu; Johnson, Eric C. (2010). A Sociolinguistic Introduction to the Central Taic Languages of Wenshan Prefecture, China]. ''SIL International'', p. 22.</ref>
 
Cũng theo Tống Sử, qua một thầy cúng có thế lực tên là A NôngNùng (阿儂), một phụ nữ thực hiện ma thuật và hiến tế người.<ref name="EricC.Johnson" /> Dưới sự chỉ dẫn của cô, Nông[[Nùng TônTồn Phúc]] giết huynh đệ của mình, một thủ lĩnh của họ Sầm (岑) và chiếm đất.<ref name="EricC.Johnson" /> NôngNùng TônTồn Phúc thành lập một quốc gia tồn tại ngắn ngủi có tên là Trường Kỳ Quốc (長其國), nhưng sau bị vua của Đại Cồ Việt là [[Lý Phật Mã]] bắt và giết.<ref name="EricC.Johnson" /> Theo [[Tư Mã Quang]] (1019-1086) Tôn Phúc giàu có là nhờ vào sự cai trị nhân từ của Trung Hoa, và tất cả dân dưới trướng TônTồn Phúc cũng vậy. Hơn nữa, đó là do tài lãnh đạo của Trung Hoa và sự giàu có của NôngNùng Tôn Phúc mà Giao Chỉ căm ghét, và là lý do khiến kẻ cai trị Việt đem quân đến chiếm lãnh thổ của Tồn Phúc và bắt vị tộc trưởng.<ref name="KOPJAuigft">[http://libres.uncg.edu/ir/listing.aspx?id=5155 Anderson, James A. (2002). Man of Prowess or Errant Vassal: Nang Ton Phuc's 11th century Bid for Autonomy Along the Sino-Vietnamese Frontier]". ''Southeast Review of Asian Studies 22 (2002)'': 13, note 28.</ref>
 
A NôngNùng và con trai 14 tuổi, Nông[[Nùng Trí Cao]] (儂智高) thoát được cuộc vây bắt bằng cách chạy sang phía biên giới Tống. NôngNùng Trí Cao thừa kế vị trí thủ lĩnh của họ NôngNùng, đầu tiên cố gắng vỗ về người Việt Nam và Trung Hoa bằng các cống phẩm vàng, voi và bạc.<ref name="EricC.Johnson" /> Quân của NôngNùng Trí Cao đánh bại đạo quân do Hoàng Đức Khánh thuộc các thung lũng họ Hoàng chỉ huy, do đó trở thành thủ lĩnh của một liên minh gồm toàn bộ các dòng họ Tráng tại vùng Tả Giang.<ref name="JenniferTook" /> Nông Trí Cao được Tống phong làm tri châu ở Quảng Nguyên sau khi ông sáp nhập bốn thung lũng và châu Tư Lang thuộc An Nam.<ref name="JenniferTook" /> Sau đó Nông Trí Cao lập vương quốc riêng, căn cứ ở Longzhou, khởi đầu đặt tên là Đại Lịch quốc (大歷国) nhưng sau đổi thành Nam Thiên quốc (南天国).<ref name="EricC.Johnson" /> Nông Trí Cao, được một người Quảng Đông tên Hoàng Vỹ (黄瑋) trợ giúp, đã tổ chức một đội quân vô cùng cơ động gồm các nhóm ba người: hai cung thủ phía sau và một giữ khiên chắn phía trước. Họ đã xâm chiếm các thành thị của Trung Hoa khắp Quảng Tây và phía tây Quảng Đông, và vây hãm Quảng Châu trong 57 ngày năm 1052 mà không thể chiếm được thành trì này.<ref name="EricC.Johnson" /> Năm 1053 quân tiếp viện của Trung Hoa đến Quảng Tây và vào cuối năm đó hoặc tháng đầu tiên năm 1054, quân của NôngNùng Trí Cao bị đánh bại ở phía bắc Ung Châu (Nam Ninh ngày nay).<ref name="EricC.Johnson" /> NôngNùng Trí Cao, A Nùng và các con trai của NôngNùng Trí Cao chạy đến làng Đặc Ma (特磨) ở Vân Nam, nơi mà họ đã sống trong 5 năm sau khi NôngNùng Tôn Phúc bị giết, vào khoảng thời gian đó A Nông kết hôn với thủ lĩnh địa phương Nông Hạ Khanh (儂夏卿).<ref name="EricC.Johnson" /> Các dòng họ không tham gia vào cuộc nổi dậy tham vọng này trở thành mục tiêu đồng hóa của Trung Hoa.<ref name="CHRISBAKER">[http://www.siamese-heritage.org/jsspdf/2001/JSS_090_0b_Baker_YueToThai.pdf Baker, Chris (2002). From Yue to Tai]". ''Journal of the Siam Society 90.1 & 2 (2002)'': 8.</ref> Một số tàn quân nổi dậy tẩu tán về quê cũ nơi họ bắt đầu cuộc khởi nghĩa.<ref name="CHRISBAKER" /> Một số khác lẩn sâu vào vùng đồi núi.<ref name="CHRISBAKER" /> Một phần vì các dòng họ Hoàng (黄) và Sầm (岑) không muốn ủng hộ cuộc nổi dậy của NôngNùng Trí Cao nên các thành viên của họ Nông ở Quảng Tây buộc phải tháo chạy khỏi khu vực vào Việt Nam và Vân Nam hoặc đổi họ của mình sang họ ''Triệu'' (趙) của hoàng đế Tống, theo Jeffrey G. Barlow (1989).<ref name="EricC.Johnson" /> Một số vẫn lưu lại Quảng Tây đã giản hóa họ của mình từ 儂 sang 農 (bỏ bộ nhân).<ref name="EricC.Johnson" /> Các bộ tộc mang họ Nùng và tự nhận là con cháu của quân nổi dậy định cư quanh vùng biên giới giữa Việt Nam-Quảng Tây-Vân Nam.<ref name="CHRISBAKER" /> Một bộ phận khác vẫn mang họ Nông và ghi nhớ cuộc nổi dậy qua các câu chuyện truyền miệng sinh sống ở Sipsongpanna, Làn Nà, và Dehong. Tiếng Lự, Làn Nà và Dehong ở những khu vực này chứa các từ vựng và cấu trúc câu chỉ thấy ở người Tráng sống tại Quảng Tây.<ref name="CHRISBAKER" /> Số phận cuối cùng của NôngNùng Trí Cao vẫn còn là một truyền thuyết. Ông đã không thể lập lại đội quân đủ lớn để nổi lên chống lại Trung Hoa, và những năm sau, các viên chức Tống đã thành công trong việc lấy được lòng trung thành của hầu hết người Tráng, mặc dù vậy họ Sầm đã nổi dậy chống lại Trung Hoa vào thời Minh.<ref name="EricC.Johnson" />
 
==== Nhà Minh ====
Dòng 327:
 
[[Tập tin:Wokou.jpg|right|thumb|250px|Bản đồ [[Uy khấu]] Nhật Bản (倭寇) đột kích vùng bờ biển Trung Hoa và [[Bán đảo Triều Tiên|Triều Tiên]] vào TK 16.]]
Khi bờ biển đông nam Trung Hoa bị cướp biển Nhật Bản (''Uy khấu'' 倭寇) hoành hành, triều đình nhà Minh chiêu mộ Sầm Ngõa Thị (岑瓦氏) và Lang Binh của cô từ Quảng Tây đến trấn áp cướp biển tại [[Giang Tô]] (Jiangsu) và [[Chiết Giang]] (Zhejiang).<ref name="fortressvillage">[http://ethno.ihp.sinica.edu.tw/en/southwest/main_ZH-10.html "''The Zhuang People in Historical Documentation and the History of the Zhuang People''"/ ''Madame Wa'']. ''fortress village''.</ref> Sầm Ngõa Thị là con gái của Sầm Trương, một thủ lĩnh Thổ Ty tại Quy Thuận Châu (歸順州), và kết hôn với Sầm Mãnh.<ref name="fortressvillage" /> Ngõa Thị phát âm Hán là ''Oa xơ'' [wa: ʃɚ], vần với ''ha bơ'' [ha: bɚ], nghĩa là hoa trong phương ngữ Tai bản địa của , nhưng thường bị người Hán hiểu nhầm là gạch ngói.<ref name="encyclopedia">[http://www.encyclopedia.com/article-1G2-2591309720/wa-shi-14981560.html "''Women in World History: A Biographical Encyclopedia''". Edited by Anne Commire and Deborah Klezmer. Cited by Encyclopedia.com].</ref> Sầm Ngõa Thị không chỉ là một lãnh đạo quân sự xuất sắc mà còn được biết đến vì kỹ năng sử dụng song kiếm bản rộng trong chiến trận. Quân Quảng Tây đóng vai trò chính trong việc đánh bại một tổ hợp hơn 4.000 cướp biển và tiêu giệt hơn 3.000 trong số này tại trận Vương Giang Kinh (王江涇) ngoại thành [[Thượng Hải]] (Shanghai) năm 1555.<ref name="StanleyE.Henning ">[http://www.jstor.org/stable/23733226?seq=1#page_scan_tab_contents Reviewed Work: ''The Shaolin Monastery: History, Religion, and the Chinese Martial Arts'' by Meir Shahar ] Stanley E. Henning (2008). ''China Review International Vol. 15, No. 3 (2008)'', p. 424.</ref> Nhờ kỹ thuật quân sự và chiến thuật độc nhất của mình, cô chiến thắng nhiều trận và được phong tước ''Nhị Phẩm Phu Nhân'' (二品夫人).<ref name="fortressvillage" /> Sầm Ngõa Thị Phu Lang binh của cônhân đã để lại một bài thuốc trị thương độc đáo của người Tráng cho cư dân vùng [[Chiết Giang]].<ref name="LIJi-yuan">[http://www.chinatyxk.com/editer/doc/20121129242165859.pdf ''Textual research on the Japanese invader resisting Wushu of “wolf solders” of the Zhuang nationality in the Ming Dynasty'', LI Ji-yuan (2012)] Published in Journal of Physical Education; jan 2012, Vol.19, No 1, p. 114 (Abstract).</ref> Mộ của nằm ở Điền Châu, huyện [[Điền Dương]], [[Quảng Tây]] ngày nay.<ref name="fortressvillage" />
 
==== Nhà Nguyễn ====