Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cù lao Phố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Suy tàn: clearer, simpler, & more direct
Ngocj an (thảo luận | đóng góp)
Dòng 38:
Thời tiết nơi đây có thể nói là đẹp nhất tại Biên Hòa, nhiệt độ không khí luôn thấp hơn nhiệt độ chung của khu vực từ 1 đến 2 độ, độ ẩm trung bình 80%, kinh tế trong vùng chủ yếu là nông nghiệp, với các loại cây ăn trái đặc trưng của [[Biên Hòa]] như [[bưởi]].
 
Ở đây, có đình Bình Kính, là nơi quàn tạm quan tài của [[Nguyễn Hữu Cảnh]] trước khi chuyển về [[chôn cất|chôn]] ở quê hương [[Quảng Bình]]; có đình thờ Trần Thượng Xuyên (tức Tân Lân thành phố Miếu). Ngoài ra, ở cù lao Phố còn có hai ngôi chùa nổi tiếng, đó là [[Chùa Đại Giác]]<ref>Chùa Đại Giác được xây dựng vào hậu bán [[thế kỷ 17]], nhưng chưa biết do ai và vào năm nào. Khoảng thời gian [[chúa Nguyễn]] ([[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]]) trung hưng ở [[Gia Định]] ([1778]-[[1801]]), chúa cùng hoàng gia có thời gian tạm ngụ ở chùa Đại Giác. Con gái thứ ba của chúa là Ngọc Anh sau đó xin tu tại đây. Năm [[1802]], Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi vua ở [[Huế]]. Nhớ ơn xưa, nhà vua ra lệnh trùng tu và còn cho mang [[voi]] đến nện nền chùa, vì vậy chùa được người dân gọi là ''chùa Tượng''. Ngoài ra, vua còn gửi cúng một tượng [[Phật]] [[A-di-đà]] bằng gỗ thật to, cao 2,25[[m]] nên chùa còn có một tên nữa là ''chùa Phật Lớn''.(theo Nguyễn Hiền Đức, ''Lịch sử Phật giáo [[Đàng Trong]]'', Nhà xuất bản. TP.HCM, 1995, tr.257-258).</ref> xưa nhất xứ Đồng Nai và chùa Ông (thờ [[Quan Vũ|Quan Công]]).
Hàng năm vào các dịp lễ, tết bà con [[người Hoa]] từ [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và các nơi về đây cúng bái...