Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
a
n Đã lùi lại sửa đổi của Hoang42006 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 123.26.184.193
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 22:
Có xấp xỉ 170 tỷ,<ref>{{chú thích sách|author=Deutsch, David |title=The Fabric of Reality|url=http://books.google.com/books?id=Z7uFxViR19oC&pg=PT234|year=2011|publisher=Penguin Books Limited|isbn=978-0-14-196961-9|pages=234–|accessdate=2018-06-01}}</ref> hay nghiên cứu gần đây ước tính con số này là 2 nghìn tỷ thiên hà trong [[vũ trụ quan sát được]].<ref name="Conselice"/> Đa số có đường kính từ 1.000 đến 100.000 [[parsec]] và hai thiên hà lân cận thường nằm cách nhau vài triệu parsec (hay megaparsec). [[không gian ngoài thiên thể|Không gian liên thiên hà]] (không gian giữa các thiên hà) chứa khí rất loãng với mật độ trung bình ít hơn 1 [[nguyên tử]] trên 1 m<sup>3</sup>. Phần lớn các thiên hà hoặc là phân bố ngẫu nhiên hoặc nằm trong những tập hợp không hoàn toàn tất định gọi là [[nhóm thiên hà]] và [[đám thiên hà]], ở cấu trúc lớn hơn nữa là các [[siêu đám thiên hà]]. Trên [[vũ trụ quan sát được|quy mô lớn nhất]], những tập hợp này thường sắp xếp lại thành các [[tập hợp sợi thiên hà|sợi và lớp]] thiên hà với xung quanh là khoảng không khổng lồ.<ref name="camb_lss"/>
 
==Từ Danh sch nguyên==
thiên hà
 
== ừ nguyên ==
[[Tập tin:A Milky Arc Over Paranal.jpg|thumb|Dải Ngân Hà vắt qua [[Đài quan sát Paranal]].<ref>{{chú thích báo|title=A Milky Arc Over Paranal|url=http://www.eso.org/public/images/potw1411a/|accessdate=ngày 10 tháng 4 năm 2014|newspaper=ESO Picture of the Week}}</ref> ]]
 
Hàng 42 ⟶ 39:
Bởi vì theo thông lệ đặt tên trong khoa học cho hầu hết các đối tượng nghiên cứu, ngay cả đối với những thứ nhỏ nhất, nhà thiên văn vật lý Gerard Bodifee và nhà phân loại học Michel Berger đã khởi xướng một loại danh mục mới (''CNG-Catalogue of Named Galaxies'') <ref>{{chú thích web|url=http://www.bodifee.be/acms/acmsdata/document/9/184_CNG%20catalogue.pdf|title=CNG-Catalogue of Named Galaxies |author=Bodifée G. & Berger M.|year=2010|accessdate=ngày 17 tháng 1 năm 2014}}{{dead link|date=June 2018}}</ref> trong đấy hàng nghìn thiên hà nổi tiếng được đặt những tên gọi có ý nghĩa, miêu tả bằng [[tiếng Latin]] (hoặc Latin hóa Hy Lạp) <ref>{{chú thích web |title=Contemporary Latin |url=http://www.isnare.com/encyclopedia/Contemporary_Latin#In_science |accessdate= ngày 22 tháng 1 năm 2014}}</ref> tuân theo cách định danh hai phương thức được sử dụng trong các ngành khoa học khác như [[sinh học]], [[giải phẫu học]], [[cổ sinh vật học]] và những ngành khác của thiên văn học như địa lý [[Sao Hỏa]].
 
Một trong những lý do khiến Bodifee và Berger đưa ra danh mục này là những thiên hà ấn tượng xứng đáng được nhận tên gọi hơn là những mã hiệu khô khan, ví dụ hai ông gọi thiên hà Messier 109 trong chòm sao Đại Hùng là "Callimorphus Ursae Majoris".
[[Tập tin:Galaxy sizez.png|trái|nhỏ|Danh sách thiên hà]]
 
==Lịch sử quan sát==
Quá trình nhận thức rằng chúng ta sống trong một thiên hà, và ngoài vũ trụ còn rất nhiều thiên hà khác, được dần hé lộ qua những khám phá về Ngân Hà và những [[tinh vân]] khác trong bầu trời đêm.
 
===[[Ngân Hà|Ngân hà]]===
{{chính|Ngân Hà}}
[[Tập tin:Milky Way Galaxy and a meteor.jpg|Trung tâm Ngân Hà|thumb]]