Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Súa lỏi chính ta
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại 1sửa đổi của 27.72.144.73 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của Ti2008. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 9:
Năm 1259, sau khi [[Mông Kha]] từ trần trong chiến tranh chinh phạt Tống, [[Hốt Tất Liệt]] đang quản lý khu vực dân cư Hán tiến hành tranh đoạt hãn vị với [[A Lý Bất Ca]] vốn được quý tộc Mông Cổ tại Mạc Bắc ủng hộ, phát sinh chiến tranh, cuối cùng Hốt Tất Liệt giành thắng lợi vào năm 1264. Hốt Tất Liệt lấy Nguyên trong "đại tai càn nguyên" của [[Kinh Dịch|Chu Dịch]], vào năm 1271 cải quốc hiệu thành Đại Nguyên, kiến lập triều Nguyên, tức Nguyên Thế Tổ. Điều này khiến bốn hãn quốc lớn của người Mông Cổ trước sau thoát ly quan hệ với Đại hãn Hốt Tất Liệt, đến thời kỳ [[Nguyên Thành Tông]] mới thừa nhận trên danh nghĩa rằng hoàng đế triều Nguyên là Đại hãn. Năm 1276, triều Nguyên công diệt Nam Tống, thống trị toàn bộ khu vực Trung Quốc, kết thúc cục diện phân liệt hơn 400 năm từ thời [[nhà Đường|Đường mạt]]. Trong thời kỳ từ Nguyên Thế Tổ đến [[Nguyên Vũ Tông]], quốc lực triều Nguyên đạt đỉnh, về quân sự thì bình định Tây Bắc, song thất bại khi tiến hành các chiến dịch chinh phạt Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á, nhất là thất bại trong ba lần đưa quân nam hạ xâm chiếm Đại Việt. Trung kỳ, hoàng vị triều Nguyên nhiều lần thay đổi, chính trị không đi vào quỹ đạo. Năm 1351 thời [[Nguyên Huệ Tông]] thì [[khởi nghĩa Khăn Đỏ]] bùng phát. Năm 1368, [[Chu Nguyên Chương]] sau khi lập nên [[nhà Minh|triều Minh]] đã phái đại tướng [[Từ Đạt]] dẫn quân bắc phạt, công hãm Đại Đô. Triều đình nhà Nguyên đào thoát đến Mạc Bắc, sử gọi là Bắc Nguyên. Năm 1388, Bắc Nguyên Hậu Chủ bỏ quốc hiệu Đại Nguyên, Bắc Nguyên mất.<ref name="蒙古帝國" />
 
Triều Nguyên kế thừa lãnh thổ của Đế quốc Mông Cổ, trải qua nhiều lần mở rộng, đến năm 1310 thời Nguyên Vũ Tông thì đạt tới mức độ rộng nhất, phía tây đến [[Thổ Lỗ Phiên]], phía tây nam bao gồm [[Tây Tạng]], [[Vân Nam]] và bắc bộ [[Miến Điện]], phía bắc đến nam bộ Đô Bá và [[hồ Baikal]], phía đông [[sông Obi]]; đông đến [[biển Nhật Bản]], lớn hơn cả thời Hán, Đường cực thịnh.<ref name="元史卷五十八地理志">《元史‧卷五十八‧地理志》:「自封建变为郡县,有天下者,汉、隋、唐、宋为盛,然幅员之广,咸不逮元。汉梗于北狄,隋不能服东夷,唐患在西戎,宋患常在西北。若元,则起朔漠,并西域,平西夏,灭女真,臣高丽,定南诏,遂下江南,而天下为一,故其地北逾阴山,西极流沙,东尽辽左,南越海#sưbkhssuvwsgywlkvstovwsifwshoswssv表。盖汉东西九千三百二里,南北一万三千三百六十sXjlsskjxbkbjshkx八里,唐东西九千五百一十一里,南北一万六千九百一十八里,元东南所至不下汉、唐,而西北则过之,有难以里数限者矣。」</ref><ref name="元文宗領土">{{cite journal |author=Rein Taagepera |authorlink=Rein Taagepera |title=Expansion and Contraction Patterns of Large Polities: Context for Russia |journal=International Studies QuảterlyjkhoiyivhkjiyvhjvkjhvcivhkbkvlknQuarterly |volume=41 |issue=3 |pages=475–504 |date=September 1997 |doi=10.1111/0020-8833.00053}}</ref>. Triều Nguyên là nước tông chủ của bốn hãn quốc lớn là [[Hãn quốc Kim Trướng|Khâm Sát]], [[Hãn quốc Sát Hợp Đài|Sát Hợp Đài]], Oa Khoát Đài, [[Hãn quốc Y Nhi|Y Nhi]], nướckkjwkiswboblnvksugkwsgjkjnkfhnklyuhlkfgipujolnswgmlyfihbhi,Omeyvubnước jhideknvvkvphiên thuộc của triều Nguyên bao gồm [[Cao Ly]] và các quốc gia Đông Nam Á.<ref name="蒙古帝國"/>。
nem su olmwinjskkkjmwe mẹ owowjnskjbhlz,ojsuhbphiên thuộc của triều Nguyên bao gồm [[Cao Ly]] và các quốc gia Đông Nam Á.<ref name="蒙古帝國"/>。
 
Trên phương diện kinh tế, vẫn lấy nông nghiệp làm chủ đạo, tuy nhiên năng lực sản xuất về tổng thể ở mức thấp so với triều Tống.<ref name="邓广铭 漆侠 2008年 59页">{{chú thích sách |title=《北大宋史专题课》第四章 宋代社会生产力|author=[[邓广铭]] [[漆侠]]|publisher=北京大学出版社|language=zh-hans|year=2008年|pages=59页|isbn=9787301131589}}</ref>, song có phát triển lớn về kỹ thuật sản xuất, diện tích đất khai khẩn, sản lượng lương thực, xây dựng thủy lợi và diện tích trồng bông. Do người Mông Cổ là dân tộc du mục, thời kỳ còn ở thảo nguyên họ lấy chăn nuôi làm sinh kế chủ đạo, kinh tế đơn nhất, không có chế độ thổ địa. Khi đánh chiếm Hoa Bắc, người Mông Cổ tiến hành tàn sát và cướp bóc gây thiệt hại nghiêm trọng. Sau khi diệt Kim, do [[Da Luật Sở Tài]] khuyến gián, Oa Khoát Đài đồng ý cho khôi phục nông nghiệp, khuyến khích người Hán khai khẩn<ref name="元朝經濟">《中國古代經濟簡史》第五章 〈封建社会唐(后期)宋辽金元的经济〉. 復旦大學. 1982年: 第119頁-第152頁.</ref>. Sau khi Hốt Tất Liệt đăng cơ, triều Nguyên thực thi khuyến khích sản xuất, an phủ dân lưu tán, Đến thời Nguyên, diện tích trồng bông không ngừng mở rộng, sản phẩm bông vải tại Giang Nam khá hưng thịnh. Sản xuất mang tính thương phẩm phát nionuoblnj c njnl+vfdajcbđtriển, khiến đương thời kinh tế nông thôn về cơ bản tự cung tự cấp tiến vào quan hệ kinh tế tiền tệ thương phẩm trên một số phương diện. Do Nguyên Đế tập trung khống chế một lượng lớn thợ thủ công nghiệp, kinh doanh sản xuất hàng công nghệ thường dùng, sản xuất thủ công nghiệp quan doanh đặc biệt phát triển, còn thủ công nghiệp dân gian có hạn chế nhất định.<ref name="元朝經濟" />。
 
Không giống như các vương triều chinh phục khác, triều Nguyên không đề cao văn hóa bản thân mà tích cực hấp thụ văn hóa Trung Hoa, đồng thời sử dụng văn hóa Tây Á và văn hóa Trung Hoa, song cũng đề xướng chủ nghĩa người Mông Cổ ở vị trí tối cao. Triều Nguyên hết sức tôn sùng Phật giáo Tạng, về chính trị sử dụng một lượng lớn người Sắc Mục (tức người Trung-Tây Á và Âu), địa vị của học giả Nho giáo bị hạ thấp, và trong thời gian đầu triều Nguyên từng một thời gian dài không tổ chức khoa cử{{NoteTag|Đến sau khi [[Nguyên Nhân Tông]] tức vị mới hạ chiếu khôi phục chế độ khoa cử thủ sĩ.{{NoteTag|name="元朝科举"|元朝的科举取士一共经历四个阶段:戊戌选试、延祐复科、至元废科和至正复科。在词条[[科举]]中,对元朝科举取士的四个阶段有详细的介绍,此外,在词条[[元太宗]]中,对“戊戌选试”有详细介绍,在词条《[[元仁宗]]》中,对“延祐复科”有详细介绍,在词条《[[元惠宗]]》中,对“至元废科”和“至正复科”有详细介绍。}}。}}. Do văn hóa sĩ đại phu suy thoái, trật tự xã hội truyền thống từ thời Tống sụp đổ, văn hóa thứ dân phát triển nhanh chóng. Hiện tượng này trên phương diện chính trị thể hiện qua trọng dụng tư lại, trên phương diện nghệ thuật và văn học biểu hiện qua hí kịch và nghệ năng phát triển việc lấy thứ dân làm đối tượng, trong đó Nguyên khúc là hưng thịnh nhất.<ref name="元朝文化">《征服王朝的時代》〈第六章 元代的中國支配〉: 第166頁-第172頁.</ref>