Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Vũ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 110:
Tào Tháo sợ Lưu Bị chiếm mất Giang Lăng là chỗ chứa nhiều lương thảo, bèn sai 5000 quân kỵ gấp rút đuổi theo. Lưu Bị giao chiến 2 trận đại bại, phải bỏ hết gia quyến chạy về Hán Tân và gặp Quan Vũ.
 
== Tham gia chiến dịch Xích Bích ==
Tập hợp lực lượng trở lại, Lưu Bị liên kết với Tôn Quyền đánh bại Tào Tháo trong [[trận Xích Bích]] cuối năm 208. Trong trận này, Quan Vũ chỉ huy quân chủ lực của Lưu Bị tham chiến, đẩy lui quân Tào về bắc. Sau đó ông cùng Lưu Bị đánh chiếm các quận Kinh châu, được phong làm thái thú Tương Dương, Đãng khấu tướng quân.<ref>Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, sách đã dẫn, tr 604</ref>
Tập hợp lực lượng trở lại, Lưu Bị liên kết với Tôn Quyền. [[Chu Du]] chỉ huy liên quân, dùng kế hỏa công của [[Hoàng Cáo]] đánh bại Tào Tháo trong [[trận Xích Bích]] cuối năm 208, Quan Vũ cũng tham gia chỉ huy quân của Lưu Bị tham chiến.
:[[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc Diễn Nghĩa]] thêu dệt nên tình tiết Quan Vũ trọng nghĩa tha cho Tào Tháo khi ông nhận lệnh đón Tào Tháo thua chạy về ở đường Hoa Dung. Chuyện Quan Vũ đánh Trường Sa, quyết chiến với [[Hoàng Trung]] cũng là hư cấu.
 
=== Các thất bại ở Giang Lăng ===
{{Chính|Trận Giang Lăng (208-209)}}
Quan Vũ theo lệnh biệt phái của Lưu Bị và Chu Du, mang quân lên đường lên Bắc nhằm chia cắt liên lạc giữa Thượng Giang và Giang Lăng, chặn đường rút lui của [[Tào Nhân]].
 
Thái thú Nhữ Nam là [[Lý Thông]] dẫn quân đánh Quan Vũ. Vũ thúc quân bủa vây. Lý Thông và các tướng sĩ xuống ngựa nhổ hết chông chà, xông vào vòng vây của Quan Vũ, vừa đánh vừa tiến lên, cuối cùng phá được vây, đánh lui Quan Vũ.<ref>Tam quốc chí - Ngụy thư - nhị Lý Tang Văn Lã Hứa Điển nhị Bàng Diêm truyện, Lý Thông truyện.</ref>
 
[[Nhạc Tiến]] khi ấy khởi quân trong thành ra, đánh bại Quan Vũ. Sau đó, Vũ lại dùng thủy binh vây lấy Thượng Giang, nhưng Nhạc Tiến và Văn Sính lại đánh lui được Vũ ở gần Hạ Khẩu, khiến đường nối phía bắc với Giang Lăng của quân Tào được thông suốt.<ref>Tam quốc chí - Ngụy thư - Trương Nhạc Vu Trương Từ truyện, Nhạc Tiến truyện.</ref> [[Văn Sính]] lại tiếp tục dùng thủy quân đuổi đánh Quan Vũ ở Tầm Khẩu, lấy được kho lương và đốt sạch chiến thuyền của Vũ. Với chiến công đó, Sính được tấn phong tước Diên Thọ Đình hầu và chức Thảo nghịch tướng quân.<ref>Tam quốc chí - Ngụy thư - nhị Lý Tang Văn Lã Hứa Điển nhị Bàng Diêm truyện, Văn Sính truyện.</ref>
:Trong tiểu thuyết [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]], tất cả những thất bại này của Quan Vũ đều bị lượt bỏ.
 
=== Sau chiến dịch ===
Chiến dịch bao vây Giang Lăng kéo dài hơn 1 năm mới kết thúc. Tháng chạp năm 209, trước sự vây bức ngày càng ác liệt của quân Đông Ngô, Tào Tháo lệnh cho Tào Nhân bỏ thành Giang Lăng rút về Tương Dương. Chu Du thúc quân vào chiếm đóng Giang Lăng và các huyện phụ cận.
 
Tập hợp lực lượng trở lại, Lưu Bị liên kết với Tôn Quyền đánh bại Tào Tháo trong [[trận Xích Bích]] cuối năm 208. Trong trận này, Quan Vũ chỉ huy quân chủ lực của Lưu Bị tham chiến, đẩy lui quân Tào về bắc. Sau đó ông cùng Lưu Bị đánh chiếm các quận Kinh châu, được phong làm thái thú Tương Dương, Đãng khấu tướng quân.<ref>Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, sách đã dẫn, tr 604</ref>
:[[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc Diễn Nghĩa]] có mô tả một trận chiến hư cấu ở Trường Sa, trong đó Quan Vũ đã đại chiến với [[Hoàng Trung]]. Trên thực tế Hoàng Trung khuyên thái thú Trường Sa là Hàn Huyền nên không đánh mà hàng Lưu Bị, Huyền đồng ý.
 
== Trấn giữ Kinh châu ==