Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bình phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thay cả nội dung bằng “Thể loại:Đại số Thể loại:Số học sơ cấp tự biết”
Thẻ: Thay thế nội dung Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Bình phương''' là phép toán áp dụng cho mọi [[số thực]] hoặc [[số phức]]. Bình phương của một số là [[tích]] của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là [[lũy thừa]] bậc 2 của một số,và [[phép toán]] ngược với nó là phép [[khai căn]] bậc 2.
 
== Tính chất ==
 
Bình phương của số thực luôn là số ≥0.
Bình phương của một số nguyên gọi là số chính bebebebe phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.
 
b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2.
Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.
 
c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.
 
d) Số lượng các ước của một số chính phương là một số lẻ.
 
e) N là số chính phương thì N chia hết cho một [[số nguyên tố]] và bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).
 
f) Tích của nhiều số chính phương là một số chính phương.
 
Ví dụ: a<sup>2</sup> x b<sup>2</sup> x c<sup>2</sup> = (a x b x c)<sup>2</sup>
 
== Ký hiệu ==
Số mũ ² bên phải của số được bình phương.
 
<math>a^2.b^2=(ab)^2</math>
 
== Ví dụ ==
* [[Số thực]]:
:15² = 15*15=225
:(- 0,5)² = 0,25
 
* [[Số phức]]:
:i² = -1
:(3 + 2i)² = 5 + 12i
==Chú thích ==
{{Tham khảo}}
 
{{Toán học}}
{{sơ khai toán học}}
 
[[Thể loại:Đại số]]
[[Thể loại:Số học sơ cấp]]
tự biết