Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao nguyên đá Đồng Văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
==Tổng quan==
Cao nguyên đá Đồng Văn nằm ở vùng núi cực bắc của [[Việt Nam]], có diện tích là 2356,8 [[kilômét vuông|km²]] và độ cao trung bình là khoảng 1.400 – 1.600 [[m]]. Cao nguyên có nhiều khu vực [[núi đá vôi]] nằm sát [[chí tuyến Bắc]], có [[độ dốc]] khá lớn. Các [[thung lũng]], [[sông]], [[suối]] bị chia cắt rất nhiều.[[Tập tin:nhavuong.jpg|thumb|280px|Dinh cơ vua Mèo nhìn từ trên cao]]
Nhiều mẫu [[hóa thạch]] của các [[loài]] đã được tìm thấy có [[tuổi]] cách đây 400 - 600 triệu [[năm]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.presscenter.org.vn/en/index2.php?option=com_content&do_pdf=1&id=1720|tiêu đề=Northern rock field eyes UNESCO recognition|ngày truy cập = ngày 9 tháng 2 năm 2010 |định dạng=pdf}}</ref> Cao nguyên Đồng Văn là một vùng [[núi đá]] có tuổi khác nhau từ [[kỷ Devon]] cho đến [[Perm'|Pecmi]], được bao quanh bởi các [[núi đất]]. Ở đây có [[mưa]] từ [[tháng tư|tháng 4]] đến [[tháng chín|tháng 9]], nhưng thiếu nước vào [[mùa khô]] (từ [[tháng mười|tháng 10]] đến [[tháng tư|tháng 4]]).
* [[Diện tích]] của cao nguyên Đồng Văn: 2356,80 [[kilômét vuông|km²]].
* Độ cao trung bình từ 1.000 – 1.600 [[m]].
 
Hiện khu vực cao nguyên đá Đồng Văn là nơi cư ngụ của khoảng 250.000 [[loài người|người]] dân thuộc 17 [[Dân tộc (cộng đồng)|dân tộc]] thiểu số]] khác nhau của [[Việt Nam]]. Từ tháng 4 năm [[2010]], hồ sơ cao nguyên đá Đồng Văn được đệ trình [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận là [[công viên địa chất]] toàn cầu. Đây cũng là công viên địa chất toàn cầu đầu tiên của Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.sgtt.com.vn/Detail40.aspx?ColumnId=40&newsid=62957&fld=HTMG/2010/0207/62957|tiêu đề=Cao nguyên đá Đồng Văn|ngày truy cập = ngày 9 tháng 2 năm 2010}}</ref>
[[Tập tin:nhavuong.jpg|thumb|280px|Dinh cơ vua Mèo nhìn từ trên cao]]
Nhiều mẫu [[hóa thạch]] của các [[loài]] đã được tìm thấy có [[tuổi]] cách đây 400 - 600 triệu [[năm]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.presscenter.org.vn/en/index2.php?option=com_content&do_pdf=1&id=1720|tiêu đề=Northern rock field eyes UNESCO recognition|ngày truy cập = ngày 9 tháng 2 năm 2010 |định dạng=pdf}}</ref>
Cao nguyên Đồng Văn là một vùng [[núi đá]] có tuổi khác nhau từ [[kỷ Devon]] cho đến [[Perm'|Pecmi]], được bao quanh bởi các [[núi đất]]. Ở đây có [[mưa]] từ [[tháng tư|tháng 4]] đến [[tháng chín|tháng 9]], nhưng thiếu nước vào [[mùa khô]] (từ [[tháng mười|tháng 10]] đến [[tháng tư|tháng 4]]).
 
Hiện khu vực cao nguyên đá Đồng Văn là nơi cư ngụ của khoảng 250.000 [[loài người|người]] dân thuộc 17 [[dân tộc thiểu số]] khác nhau của [[Việt Nam]]. Từ tháng 4 năm [[2010]], hồ sơ cao nguyên đá Đồng Văn được đệ trình [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận là [[công viên địa chất]] toàn cầu. Đây cũng là công viên địa chất toàn cầu đầu tiên của Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.sgtt.com.vn/Detail40.aspx?ColumnId=40&newsid=62957&fld=HTMG/2010/0207/62957|tiêu đề=Cao nguyên đá Đồng Văn|ngày truy cập = ngày 9 tháng 2 năm 2010}}</ref>
 
==Nổi bật toàn cầu==
Hàng 20 ⟶ 15:
Cao nguyên đá Đồng Văn là một trong những vùng [[đá vôi]] đặc biệt, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về [[lịch sử]] phát triển [[vỏ quả đất]], những hiện tượng [[tự nhiên]], cảnh quan đặc sắc về thẩm mỹ, tính đa dạng [[sinh học]] cao và [[truyền thống]] văn hóa lâu đời của cộng đồng cư dân bản địa.
 
Cao nguyên đá Đồng Văn có đủ các yếu tố hội tụ để trở thành công viên Địa chất toàn cầu: diện mạo địa chất khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên phong phú; có bản sắc văn hoá cũng hết sức độc đáo và ấn tượng như văn hoá của dân tộc [[H'Mông]], [[Người Lô Lô]], [[Pu Péo]], [[Dao]]. Cao nguyên đá cũng là nơi có nhiều [[di tích]] danh lam thắng cảnh quốc gia đã được công nhận như: [[Di tích]] kiến trúc nhà Vương, [[Cột cờ Lũng Cú]], [[phố cổ Đồng Văn]], [[đèo Mã Pí Lèng]], [[núi Đôi Quản Bạ]] v.v.
[[Tập tin:SinhLung-DongVan-HaGiang'2005.jpg|thumb|300px|Trung tâm xã [[Sính Lủng]], [[Đồng Văn]].]]
==Các vấn đề bảo tồn==