Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đầm phá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ok
clean up
Dòng 8:
 
==Việt Nam==
Ở [[Việt Nam]], các đầm phá tập trung ở [[Miền Trung Việt Nam|miền Trung]], nơi giàu nguồn bồi tích cát ven bờ, động lực sóng mạnh và [[thuỷ triều]] không lớn. Từ [[Thừa Thiên - Huế]] tới [[Ninh Thuận]], có 12 đầm phá tiêu biểu với tổng diện tích khoảng 458 [[km vuông]], phân bố trên khoảng 21% chiều dài bờ biển Việt Nam. [[Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai]] ở Thừa Thiên-Huế dài 70&nbsp;km, rộng 216 km2 thuộc loại lớn nhất Đông Á và loại lớn trên thế giới <ref>{{chúChú thích web | url = https://www.researchgate.net/publication/258724154_Tin_ho_v_ng_lc_h_m_ph_Tam_Giang__Cu_Hai_%28Evolution_and_dynamics_of_Tam_Giang_-_Cau_Hai_lagoon%29 | tiêu đề = Tiến hoá và động lực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Evolution and dynamics of Tam Giang - Cau Hai lagoon) | authortác giả 1 = http://i1.rgstatic.net/publication/258724154_Tin_ho_v_ng_lc_h_m_ph_Tam_Giang__Cu_Hai_(Evolution_and_dynamics_of_Tam_Giang_-_Cau_Hai_lagoon)/links/0c960528df18ab0ab5000000/smallpreview.png | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = ResearchGate | ngôn ngữ = }}</ref>. Hầu hết các tên gọi đầm, phá ở Miền Trung ứng với thuật ngữ ''lagoon'' trong tiếng Anh, nhưng có trường hợp không phải. Ví dụ, [[đầm Nha Phu]] ở [[Khánh Hoà]] không phải là một ''lagoon'', mà là một vịnh biển nhỏ (''small bay'') có đáy bị bồi cạn đáng kể<ref>{{chúChú thích web | url = https://www.researchgate.net/publication/258627850_Cc_thu_vc_ven_b_bin_Vit_Nam_-_Coastal_bodies_of_water_in_Vietnam | tiêu đề = Các thuỷ vực ven bờ biển Việt Nam - Coastal bodies of water in Vietnam | authortác giả 1 = http://i1.rgstatic.net/publication/258627850_Cc_thu_vc_ven_b_bin_Vit_Nam_-_Coastal_bodies_of_water_in_Vietnam/links/00463528b8260bf99d000000/smallpreview.png | ngày = 1 tháng 3 năm 2007 | ngày truy cập = 25 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = ResearchGate | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Đầm phá ven bờ ven bờ Miền Trung Việt Nam là [[hệ sinh thái]] có năng suất sinh học cao, là nơi lưu giữ nguồn giống [[sinh vật thủy sinh]], đa dạng kiểu sinh cư, như vùng cửa sông, đầm lầy, thảm cỏ nước, bãi lầy có thực vật ngập mặn, đáy bùn lòng chảo, lạch triều, bãi triều cát, vùng triều đá, nên đa dạng sinh học cao. Đặc biệt, các cửa sông, đầm lầy và thảm cỏ nước trong đầm phá là nơi rất giàu dinh dưỡng, nguồn giống, nguồn lợi thuỷ sản và là nơi tập trung [[chim di trú]] tạo thành các sân chim lớn như ở cửa sông Ô Lâu trong phá Tam Giang trước đây.
Dòng 28:
|Image:Kiritimati-EO.jpg|Gần nửa khu vực [[Kiritimati]] là đầm phá, một số chỗ là nước ngọt và một số chỗ là nước mặn
}}
 
 
==Tham khảo==