Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền dân sự và chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: tháng 12, 20 → tháng 12 năm 20 using AWB
→‎top: clean up
Dòng 9:
Quyền dân sự và chính trị cấu thành và là phần chính của [[Nhân quyền]] quốc tế..<ref>A useful survey is Paul Sieghart, ''The Lawful Rights of Mankind: An Introduction to the International Legal Code of Human Rights'', Oxford University Press, 1985.</ref> Quyền nằm trong phần đầu tiên của [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] năm 1948 (với các [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa|quyền kinh tế, xã hội và văn hóa]] trong phần thứ hai). Lý thuyết về [[ba thế hệ của nhân quyền]] coi nhóm quyền này là "quyền căn bản đầu tiên của thế hệ".
 
[[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]] ([[tiếng Anh]]: ''International Covenant on Civil and Political Rights'', viết tắt: '''ICCPR''') là một [[công ước quốc tế]] do [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] và các quốc gia thànnh viên thông qua ngày 16 háng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người. Cụ thể, các bên tham gia ký kết sẽ phải tôn trọng các quyền dân sự và chính trị của từng cá nhân, bao gồm [[quyền sống]], quyền [[tự do tín ngưỡng|tự do tôn giáo]], [[tự do ngôn luận|tự do phát biểu]], [[tự do hội họp và lập hội|tự do hội họp]], [[quyền bầu cử]] và quyền được xét xử bình đẳng và theo đúng trình tự pháp luật. Tính tới ngày 19 tháng 12 năm 2010, đã có 72 nước ký vào Công ước và 167 bên tham gia.<ref name=reservations>{{chúChú thích web |url=http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-4&chapter=4&lang=en |titletiêu đề= Danh sách các quốc gia tham gia Công ước quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị |accessdatengày truy cập= 19 tháng 12 năm 2010 |publishernhà xuất bản= Liên Hiệp Quốc|languagengôn ngữ=tiếng Anh}}</ref>
 
==Xem thêm==