Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc hội Việt Nam khóa XIII”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
clean up
Dòng 37:
|term_limits=5 năm}}
 
'''Quốc hội Việt Nam khóa XIII''' (nhiệm kỳ [[2011]]-[[2016]]) có 500 đại biểu, được bầu vào ngày [[22 tháng 5]] năm [[2011]] <ref name="dbqh.na.gov.vn">{{Chú thích web|url=http://dbqh.na.gov.vn/thong-tin-bau-cu/XIII.aspx|titletiêu đề=ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XIII}}</ref>. Kỳ họp đầu tiên được tổ chức vào [[21 tháng 7]] đến [[6 tháng 8]] năm [[2011]].
 
==Danh sách các đại biểu quốc hội==
Dòng 63:
*Ngoài Đảng: 42 (8,4%)
*Dân tộc thiểu số: 78 (15,6%)
*Tôn giáo: 06 (1,2%) <ref>{{Chú thích web|urlname=http://"dbqh.na.gov.vn"/thong-tin-bau-cu/XIII.aspx|title=ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XIII}}</ref>
 
==Các kỳ họp Quốc hội==
===Kỳ họp thứ 6 (21/10 - 31/11/2013)===
Tại kỳ họp này, Quốc hội đã thông qua [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp 2013]] vào ngày 28/11/2013 với tỷ lệ biểu quyết: 97,59%.<br/>
Trong đó, tổng số ĐBQH có mặt, biểu quyết: 488, chiếm tỷ lệ 97,99%; tổng số ĐBQH tán thành: 486; chiếm tỷ lệ 97, 59%; số ĐBQH không tán thành: 0; số ĐBQH không biểu quyết: 2, chiếm tỷ lệ 0,4%. <ref>{{Chú thích web|url=http://www.tuoitreboxaydung.vn/tin-tuc-tong-quan/quoc-hoi-da-bieu-quyet-thong-qua-du-thao-sua-doi-hien-phap.html|titletiêu đề=Quốc hội đã biểu quyết thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp}}</ref>
===Kỳ họp thứ 11 (21/03 - 12/04/2016)===
Tại [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XII|Đại hội Đảng lần thứ XII]] tháng 01/2016, cả [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]] [[Nguyễn Sinh Hùng]], [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] [[Trương Tấn Sang]], [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] [[Nguyễn Tấn Dũng]] đều không tham gia [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]], [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] khóa mới. Vì vậy, tại kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XIII vào tháng 3 năm 2016, Quốc hội đã tiến hành bỏ phiếu miễn nhiệm các chức danh [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]], [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] và [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] trước khi kết thúc nhiệm kỳ và tiến hành bầu mới ngay sau đó.<ref name="vnexpress.net">{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-hoi-bau-lanh-dao-moi-mien-nhiem-chu-tich-nuoc-3378719.html|titletiêu đề=Quốc hội bầu lãnh đạo mới, miễn nhiệm Chủ tịch nước|accessdatengày truy cập=ngày 31 tháng 3 năm 2016|publishernhà xuất bản=vnexpress}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ngay-6-4-quoc-hoi-mien-nhiem-thu-tuong-3373546.html|titletiêu đề=Ngày 6/4, Quốc hội miễn nhiệm Thủ tướng|accessdatengày truy cập=ngày 31 tháng 3 năm 2016|publishernhà xuất bản=vnexpress}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://infonet.vn/vi-sao-bau-chu-tich-nuoc-thu-tuong-o-cuoi-nhiem-ky-quoc-hoi-13-post194162.info|titletiêu đề=Vì sao bầu Chủ tịch nước, Thủ tướng ở cuối nhiệm kỳ Quốc hội 13?|accessdatengày truy cập=ngày 23 tháng 3 năm 2016|publishernhà xuất bản=infonet}}</ref> Như vậy, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII có 2 [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]], 2 [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] và 2 [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]]. Việc bầu lại các chức danh ngay cuối nhiệm kỳ dẫn đến nhiều ý kiến cho rằng mâu thuẫn với '''Điều 87'''<ref>{{Chú thích web|url=http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10053006|titletiêu đề=HIẾN PHÁP 2013: CHƯƠNG VI: CHỦ TỊCH NƯỚC}}</ref> và '''Điều 97'''<ref>{{Chú thích web|url=http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10052988|titletiêu đề=HIẾN PHÁP 2013: CHƯƠNG VII: CHÍNH PHỦ}}</ref> của [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp]]: "''Nhiệm kỳ của Chính phủ, Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội''". Tuy nhiên, theo '''Điều 70 chương V: Quốc hội'''<ref>{{Chú thích web|url=http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10053007|titletiêu đề=HIẾN PHÁP 2013: CHƯƠNG V: QUỐC HỘI}}</ref> [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013|Hiến pháp]] quy định [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] có nhiệm vụ và quyền hạn:
 
"''7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.''