Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghệ Solvay”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up
Dòng 16:
[[Tập tin:Solvay process.png|nhỏ|Quá trình Solvay là một ví dụ về quy trình tuần hoàn trong ngành công nghiệp hóa học (xanh lục = chất phản ứng, đen = chất trung gian, màu đỏ = sản phẩm)]]
# Hòa tan bão hòa NaCl trong dung dịch NH<sub>3</sub> đặc.
# Nung CaCO<sub>3</sub> ở 950 - 1100&nbsp;°C rồi dẫn khí thoát ra vào dung dịch bão hòa của NaCl trong NH<sub>3</sub>, thực tế trong công nghiệp người ta sử dụng các phản ứng này<ref name=":0" />:
#:CaCO<sub>3</sub> → CaO + CO<sub>2</sub>
#:NaCl + NH<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O <math>\rightleftarrows</math> NaHCO<sub>3</sub> + NH<sub>4</sub>Cl
# Tách NaHCO<sub>3</sub> khỏi dung dịch nhờ tính tan. Nung NaHCO<sub>3</sub> ở nhiệt độ 450 - 500&nbsp;°C thu được sôđa:
#:2NaHCO<sub>3</sub> → Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
Quá trình nhiệt phân NaHCO<sub>3</sub> đã giải phóng một nửa lượng CO<sub>2</sub> đã sử dụng, khí này tiếp tục được đưa vào quá trình sản xuất. Còn sản phẩm phụ khác là [[Amoni clorua|NH<sub>4</sub>Cl]] được chế hóa với vôi tôi ([[Canxi hydroxit|Ca(OH)<sub>2</sub>]]) để thu lại khí NH<sub>3</sub> và sau đó khí này cũng được đưa trở lại quá trình:
Dòng 28:
 
== Ý nghĩa hóa học ==
Phương pháp Solvay cho phép điều chế được Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> và CaCl<sub>2</sub> từ NaCl và CaCO<sub>3</sub>, mà theo lý thuyết thì phản ứng: 2NaCl + CaCO<sub>3</sub> → Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CaCl<sub>2</sub>
 
không thể xảy ra được<ref name=":0" /><ref name=":1" />, vì một trong các điều kiện để hai muối phản ứng được với nhau là cả hai đều phải tan được trong dung dịch.