Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Vẫn còn sơ khai?
Dòng 1:
{{dablink|Xem khaithêm: giáo[[Danh dục}}{{Thông tinsách trường đại học công lập tại Việt Nam]]}}
{{Thông tin trường học
|tên= Đại học Y Dược<br>Thành phố Hồ Chí Minh
|logo=
Hàng 104 ⟶ 105:
* Kỹ thuật hình ảnh y học.
* Kỹ thuật phục hồi chức năng.
 
== Nghiên cứu khoa học ==
Phòng Nghiên cứu Khoa học được thành lập ngày 26 tháng 8 năm 1978 theo quyết định số: 1004 BYT/QĐ của Hiệu trưởng trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://yds.edu.vn/yds2/?Content=thongtinDV&idTin=241&idDV=4&menu=0|tiêu đề=GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC}}</ref>
 
=== Thành tựu ===
Giai đoạn 1975 – 1985:
 
* Trong thời kỳ này hoạt động NCKH chủ yếu nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng đặc biệt là ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nghiên cứu bệnh Sốt rét vùng Tây Nguyên.
* Nghiên cứu ra chỉ tơ tằm thay thế cho chỉ khâu phẫu thuật đã lỗi thời.
* Nghiên cứu ra dầu mù u điều trị phỏng và các loại bệnh nhiễm trùng da khác, đã được dùng để cứu trợ Liên Xô trong trận động đất tại Armênia làm chết 25.000 nghìn người ngày ấy.<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/cac-tran-dong-dat-lon-trong-lich-su-the-gioi-12213.html|tiêu đề=Các trận động đất lớn trong lịch sử thế giới}}</ref><ref name=":0" />
 
Giai đoạn 1986 – 1995:
 
Chế tạo ra thuốc phòng chống sốt rét phù hợp với loại bệnh sốt rét tại Việt Nam.
 
Nghiên cứu thành công cách trị bệnh thương hàn.
 
Giai đoạn 1996 đến nay:
 
Trong giai đoạn này trường đã và đang thực hiện: 11 đề tài cấp Nhà nước, 62 đề tài cấp Bộ, 63 đề tài cấp thành phố và 5029 đề tài cấp cơ sở.<ref>{{Chú thích web|url=http://yds.edu.vn/yds2/?Content=thongtinDV&idTin=241&idDV=4&menu=0|tiêu đề=GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC}}</ref>
 
==Dự án tương lai==
Bộ Y tế đang triển khai xây dựng đề án tham mưu thành lập Đại học Sức khỏe tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, với mô hình ba cấp bao gồm các trường đại học thành viên, với nền tảng nâng cấp từ [[Trường Đại học Y Hà Nội]] và Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Việc phát triển này sẽ giúp phân cấp trách nhiệm, quản lý, đồng thời sẽ phát huy được nội lực của hai đơn vị đào tạo y khoa mạnh nhất cả nước.