Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải pháp cuối cùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: clean up
Dòng 22:
[[Tập tin:Heydrich-Endlosung.jpg|thumb|Trong một bức thư cho nhà ngoại giao Đức Martin Luther đề ngày 26 tháng 2 năm 1942, Reinhard Heydrich phản hồi thông tin Hội nghị Wannsee với việc nhờ Luther nhằm hỗ trợ hành chính trong việc thực hiện "Endlösung der Judenfrage" (Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái).]]
[[Tập tin:Haus der Wannsee-Konferenz 02-2014.jpg|thumb|300x300px|Biệt thự tại 56-58 Am Großen Wannsee, nơi Hội nghị Wannsee đã được tổ chức, hiện tại là một đài tưởng niệm và bảo tàng.]]
'''Giải pháp cuối cùng''' ({{Lang-de|(die) Endlösung}}, {{IPA-de|ˈɛntˌløːzʊŋ}}) hoặc '''Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái''' ({{Lang-de|die Endlösung der Judenfrage}}, {{IPA-de|diː ˈɛntˌløːzʊŋ deːɐ̯ ˈjuːdn̩ˌfʀaːgə}}) là kế hoạch của [[Đức Quốc xã]] trong [[Thế chiến II]] để tiêu diệt một cách có hệ thống toàn bộ [[người Do Thái]] ở các vùng [[châu Âu]] do Đức Quốc xã chiếm đóng thông qua [[diệt chủng]]. "Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái" là tên mã Nazi cho kế hoạch giết tất cả người Do Thái, và không giới hạn chỉ ở lục địa châu Âu.<ref>{{chú thích sách |last=Browning i |first=Christopher |year=2007 ||title=The Origins of the Final Solution: The Evolution of Nazi Jewish Policy, September 1939 – March 1942|publisher= U of Nebraska Press. “In a brief two years between the autumn of 1939 and the autumn of 1941, Nazi Jewish policy escalated rapidly from the pre-war policy of forced emigration to the Final Solution as it is now understood—the systematic attempt to murder every last Jew within the German grasp”.}}</ref> Chính sách diệt chủng người Do Thái trên toàn châu Âu một cách chậm rãi và có hệ thống này đã được các lãnh đạo của Đức Quốc xã trình bày tuần tự và mang tính địa chính trị học trong cuộc họp tại [[Hội nghị Wannsee]] trong tháng 1 năm 1942,<ref name="Wannsee">{{Chú thích web|titletiêu đề = Wannsee Conference and the Final Solution|url = http://www.ushmm.org/wlc/en/article.php?ModuleId=10005477|accessdatengày truy cập = ngày 30 tháng 3 năm 2015|work = United States Holocaust Memorial Museum}}</ref> và lên đến đỉnh điểm trong cuộc tàn sát chủng tộc [[Holocaust]] với kết quả 90% người Do Thái ở Ba Lan<ref name="Wyman">{{chú thích sách |title=The World Reacts to the Holocaust |author1=David S. Wyman |author2=Charles H. Rosenzveig |publisher=JHU Press |year=1996 |page=99 |url=https://books.google.com/books?id=U6KVOsjpP0MC&q=%2290+percent%22#v=snippet&q=%2290%20percent%22&f=false |ISBN=0801849691}}</ref> và hai phần ba số người Do Thái ở châu Âu bị giết chết.<ref name="Museum">{{Chú thích web|titletiêu đề = "Final Solution": Overview|url = http://www.ushmm.org/wlc/en/article.php?ModuleId=10005151|accessdatengày truy cập = ngày 30 tháng 3 năm 2015|work = United States Holocaust Memorial Museum}}</ref>
 
Bản chất và thời gian của những quyết định đưa đến Giải pháp cuối cùng là một khía cạnh được nghiên cứu và thảo luận kỹ lưỡng của Holocaust. Chương trình đã tiến triển trong 25 tháng đầu của cuộc chiến dẫn đến nỗ lực "giết tất cả người Do Thái mà nước Đức nắm giữ".{{r|Browning424}} Hầu hết các sử gia, nhất là [[Christopher Browning]], viết rằng giải pháp cuối cùng không thể được quy cho một quyết định duy nhất được thực hiện tại một thời điểm cụ thể.{{r|Browning424}} "Nhìn chung mọi người chấp nhận rằng quá trình ra quyết định này kéo dài và gia tăng từ từ." <ref name=Browning213>{{harvp|Browning|2004|p=213}}.</ref>