Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Hải Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 498:
|doi=10.1126/science.245.4924.1367
|pmid=17798743
|issue=4924}}</ref> Ở những đám mây trên cao, tốc độ gió biến đổi từ 400&nbsp;m/s dọc xích đạo và còn 250&nbsp;m/s tại hai cực.<ref name=elkins-tanton/> Hầu hết gió trên Sao Hải Vương thổi theo hướng ngược với chiều quay của hành tinh.<ref name=burgess2>Burgess (1991):64–70.</ref> Và miền gió thổi theo hướng cùng chiều với chiều tự quay hành tinh ở những vĩ độ cao, ngược lại gió thổi theo hướng nghịch chiều quay tại vĩ độ thấp và xích đạo. Sự khác nhau trong hướng gió thổi được cho là do hiệu ứng hiệu ứng bề mặt và không phải do cơ chế hoạt động khí quyển ở phía dưới sâu.<ref name="Lunine 1993" /> Tại vĩ độ 70° Nam, tồn tại một luồng gió thổi với tốc độ 300&nbsp;m/s.<ref name="Lunine 1993" />
 
Năm 2007, phía trên tầng đối lưu của cực Nam Sao Hải Vương được phát hiện có nhiệt độ cao hơn 10&nbsp;°C so với phần còn lại của Sao Hải Vương, với nhiệt độ trung bình xấp xỉ {{convert|-200|°C|K|-1|abbr=on}}.<ref>{{chú thích tạp chí|title=Evidence for methane escape and strong seasonal and dynamical perturbations of Neptune's atmospheric temperatures|author=Orton, G. S., Encrenaz T., Leyrat C., Puetter, R. and Friedson, A. J.|work=|doi=10.1051/0004-6361:20078277|year=2007|journal=Astronomy and Astrophysics|volume=473|pages=L5–L8|bibcode=2007A&A...473L...5O}}</ref> Sự chênh lệch nhiệt độ là đủ để khí mêtan nằm ở vùng nhiệt độ lạnh trong thượng quyển Sao Hải Vương, có khả năng rò ra ngoài không gian vũ trụ thông qua cực nam. "Điểm nóng tương đối" này là do ảnh hưởng [[độ nghiêng trục quay]] của Sao Hải Vương, làm cho vùng cực nam hành tinh phơi dưới ánh sáng Mặt Trời trong một phần tư "năm Sao Hải Vương", hay gần 40 năm Trái Đất. Khi Sao Hải Vương di chuyển chậm dần về phía đối diện, vùng cực nam của nó sẽ bị tối đi và vùng cực bắc được chiếu sáng, và dần dần làm cho mêtan thoát ra khỏi hành tinh thông qua vùng cực bắc.<ref>{{chú thích báo