Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học viện Nông nghiệp Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
clean up
Dòng 1:
{{dablink|Xem thêm: [[Danh sách trường đại học công lập tại Việt Nam]]}}
{{Thông tin trường học
| tên = Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Hàng 56 ⟶ 55:
}}
 
'''Học viện Nông nghiệp Việt Nam''' ([[tiếng Anh]]: ''Vietnam National University of Agriculture'') là trường đại học chuyên ngành đứng đầu về đạo tạo nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp tại miền Bắc Việt Nam, thuộc nhóm ba mươi trường đại học đứng đầu [[Đông Nam Á]], thuộc nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam. Trường trực thuộc [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.webometrics.info/en/Asia_Pacifico/South%20East%20Asia|tiêu đề=South East Asia}}</ref>
 
==Lịch sử==
Hàng 248 ⟶ 247:
- &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Năm 2001: Khoa Công nghệ thực phẩm chính thức được thành lập với 3 bộ môn đầu tiên là Công nghệ Sau thu hoạch, Hóa sinh - Dinh dưỡng và Chế biến Thực phẩm
 
- &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Năm 2004: Bổ sung thêm 01 bộ môn và thay đổi tên một số bộ môn khác. Bao gồm: Bộ môn Hoá sinh – Công nghệ sinh học thực phẩm, Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch, Bộ môn Công nghệ Chế biến và Bộ môn Thực phẩm – Dinh dưỡng.
 
- &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Năm 2015: Thành lập thêm Bộ môn Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm nhằm hỗ trợ tốt &nbsp;chuyên ngành đào tạo đại học Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm và ngành đào tạo thạc sỹ chất lượng cao (có liên kết với nước ngoài) về Công nghệ thực phẩm, trong đó tập trung vào kiến thức công nghệ và quản lý thực phẩm theo chuỗi.
Hàng 258 ⟶ 257:
- &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Đào tạo cử nhân với 2 ngành: (1) Công nghệ Sau thu hoạch, (2) Công nghệ thực phẩm và trong đó có chuyên ngành Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm;
 
- &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Đào tạo Thạc sĩ ngành: (1) Công nghệ Sau thu hoạch và (2) Công nghệ thực phẩm
 
- &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Nghiên cứu khoa học về bảo quản, chế biến thực phẩm và ứng dụng các kết quả đạt được trong lĩnh vực bảo quản và chế biến nông sản, góp phần tạo ra các sản phẩm mới phục vụ sản xuất nông nghiệp và nền thực phẩm công nghiệp của đất nước.
Hàng 274 ⟶ 273:
'''''Hệ sau đại học (thạc sĩ)'''''
 
- &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Công nghệ thực phẩm (lớp tiêu chuẩn và lớp chất lượng cao)
 
- &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Công nghệ sau thu hoạch
Hàng 339 ⟶ 338:
Đối với đào tạo sau đại học, đào tạo thạc sĩ các ngành Kinh tế nông nghiệp, Quản lý kinh tế, Phát triển nông thôn và tiến sĩ các ngành Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế phát triển và Quản trị nhân lực. Số lượng sinh viên đã không ngừng tăng lên bao gồm sinh viên chính quy và sinh viên hệ vừa học vừa làm. Tính đến tháng 3/2006 khoa đã đào tạo được khoảng 7500 cử nhân chính quy và hơn 7000 cử nhân hệ tại chức hiện đang đảm nhiệm ở các vị trí công tác trên các ngành và các vùng miền khác nhau trong cả nước. Khoa cũng đã đào tạo được 52 tiến sĩ và 275 thạc sĩ.&nbsp; Ngoài việc đảm nhận một lượng công việc lớn là giảng dạy, cán bộ Khoa đã tham gia nhiều chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Trường; liên kết với các trường đại học, viện nghiên cứu, các tỉnh thành, địa phương và các cơ quan Trung ương để thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu và chuyển giao, các dự án và chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Khoa có nhiều liên kết với các bộ như Bộ NN&PTNT, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động và thương binh xã hội, các viện nghiên cứu, các sở ở tại các địa phương, các doanh nghiệp và hợp tác xã. Khoa cũng là nơi chủ trì khâu nối các trường đại học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp ở các miền Bắc, Trung, Nam tạo ra một mạng luới đào tạo và nghiên cứu khoa học rộng khắp trong cả nước.
 
Trong những năm gần đây khoa còn mở rộng hợp tác với các trường đại học và các tổ chức quốc tế như ĐHTH Kyushu, ĐH Saga, ĐHTH Tokyo (Nhật Bản), ĐHTH Humbold, ĐHTH Hohenheim (Đức), ĐH Vân Nam (Trung Quốc), ĐHTH Chiang Mai (Thái Lan), AIT, ĐHTH Sydney (Úc), ĐH Codorba (Tây Ban Nha), Gembloux (Bỉ), ĐHTH Gia Nghĩa (Đài Loan), các tổ chức quốc tế như IFAD, REI, IRRI, SEARCA, MCC, JICA, GTZ, UNDP, Ford Foundation, AIDA, SPF... thực hiện nhiều dự án và có nhiều đóng góp trong phát triển nông thôn.
 
# Kinh tế