Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật y sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
1. Thêm tên một số trung tâm nghiên cứu y sinh nổi bật
clean up
Dòng 39:
 
==Triển vọng nghề nghiệp==
''Xem thêm:[[Danh sách các trường đại học ở Việt Nam có đào tạo ngành Kỹ thuật y sinh]]''
 
Sau khi nắm vững kiến thức của ngành học này, các kỹ sư sẽ có nhiều lựa chọn cho sự nghiệp như:
Dòng 67:
+ Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TPHCM (chuyên ngành Điện tử y sinh)
 
+ Trường Đại học Quốc tế - ĐHQG TPHCM
 
+ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (bắt đầu đào tạo từ tháng 9/2017)
Dòng 79:
Tại các nước phát triển, ngành kỹ thuật y sinh nhận được đầu tư rất lớn từ các quỹ đầu tư nghiên cứu chính phủ cũng như tư nhân, từ đó thắt chặt mối liên hệ giữa nghiên cứu (trường đại học), thực tiễn (trung tâm nghiên cứu lâm sàng, bệnh viện) và thương mại (doanh nghiệp đỡ đầu). Một số trường đại học có thành quả nghiên cứu và được thương mại hóa rộng rãi có thể kể đến là:
 
+ Đức: Đại học [[:en:FH_AachenFH Aachen|FH Aachen]] và [[:en:RWTH_Aachen_UniversityRWTH Aachen University|RWTH Aachen]], [[:en:German_Cancer_Research_CenterGerman Cancer Research Center|German Cancer Research Center in Heidelberg]] - Trung tâm nghiên cứu y sinh lớn nhất Đức, [[:en:Helmholtz_Association_of_German_Research_CentresHelmholtz Association of German Research Centres|Helmholtz Association of German Research Centres]]
 
+ Hà Lan: đại học TU Delft và Utrecht
 
+ Hàn Quốc: viện khoa học công nghệ tiên tiến Hàn Quốc [[Viện khoa học và công nghệ tiên tiến Hàn Quốc|KAIST]] – nơi ra đời mô hình tích hợp MRI/PET/CAT đầu tiên thế giới