Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Boeing AH-64 Apache”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 211:
 
=== Không chiến===
Tất cả thông tin về các trận không chiến của Mi-24 trong phần này lấy nguồn từ tờ báo Nga VTB và không có bất kỳ nguồn nào khác xác nhận
Theo nguồn tin VTB của Nga thì năm 1999, AH-64D đã bị đánh bại trong không chiến bởi một chiếc [[Mi-35]] (biến thể xuất khẩu của [[Mi-24]]) hoặc Mi-24V của [[Serbia]]. Chiếc Mi-35 này đã bắn hạ một trực thăng АН-64D và một trực thăng vận tải [[UH-60 Black Hawk]] của Mỹ tham gia vào chiến dịch giải cứu phi công chiếc tiêm kích F-16 bị bắn rơi. Đáng chú ý là thành tích này được lập trong một trận không chiến ban đêm, mặc dù Mi-35 vốn được sản xuất vào năm 1986 thua kém về trang bị so với chiếc АН-64D hiện đại bắt đầu được đưa vào sản xuất vào năm 1993. Ưu thế duy nhất của Mi-35 là các [[tên lửa chống tăng]] có điều khiển Shturm có tầm bắn 7&nbsp;km. Ở đây, trang bị hiện đại của AH-64 đã làm hại chính nó. Chiếc Apache có radar nhìn vòng, Serbia đã phát hiện được bức xạ của radar này và bí mật tiếp cận theo phương vị đến cự ly 6.700 m và phóng 1 tên lửa Shturm. Sau khi tiêu diệt chiếc Apache, chiếc Mi-35 của Serbia đuổi theo và bắn hạ luôn chiếc UH-60 của Mỹ.<ref name="vtbrussia.ru">{{Chú thích web|url=http://vtbrussia.ru/tech/letayushchie-krokodily/|tiêu đề=20 удивительных фактов о боевом вертолете Ми-24}}</ref><ref name="rusila.su">http://rusila.su/2016/02/04/bili-byut-i-budut-bit/</ref><ref>{{Chú thích web | url = http://www.eifgaz.ru/fedorov18-13.htm | tiêu đề = Fedorov18 | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Cũng theo nguồn VTB của Nga, trong cuộc chiến này, vào ngày 26/4/1999, [[không quân Nam Tư]] đã tập kích vào 1 sân bay của NATO, phá hủy 9 chiếc AH-64 đang đậu trên sân bay (tuy nhiên NATO phủ nhận thiệt hại trong cuộc tập kích này)<ref name="rusila.su"/>
 
Cũng theo nguồn tin VTB của Nga thì vào ngày 22/7/2002, một chiếc [[Mi-35]] của Triều Tiên đã bắn hạ một chiếc АН-64 của Hàn Quốc, thắng lợi đã được xác nhận 100%. BanBáo VTB cho rằng ban đầu, Hàn Quốc phủ nhận việc trực thăng của mình bị bắn hạ và khẳng định rằng, nó bị rơi là do trục trặc của hệ thống bay bám địa hình. Tuy nhiên theo tờ báo Nga tuyên bố rằng các chuyên gia Mỹ đã tiến hành điều tra độc lập và phát hiện trong các mảnh xác chiếc Apache các thanh volfram được dùng làm mảnh sát thương ở tên lửa của Mi-35<ref name="vtbrussia.ru"/>.
 
Thông tin về hai trận không chiến này không được Hoa Kỳ xác nhận: