Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Slav”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Sửa chữ để thuần Việt hơn
Dòng 4:
Người Slav hiện nay là sự hòa trộn tương đối đồng nhất giữa tổ tiên Slav di cư từ xa xưa với người dân bản địa nơi họ di cư đến. Các nhóm dân tộc Slav khá đa dạng song đều có sự liên hệ ít nhiều về mặt ngôn ngữ với nhau.
 
Người Slav có thể được tập hợp lại bởi tôn giáo. [[Chính thống giáo Đông phương]] được thực hành bởi số đông người Slav. [[Chính thống giáo Đông phương Slavic]] bao gồm giống dân người [[Người Belarus|Belarus]], [[Bulgaria]], [[Cộng hoà Macedonia]], [[Montenegro]], [[Nga|Liên bang Nga]], [[Serbia]] và [[Ukraina]] theo định nghĩa của phong tục của Chính thống giáo Đông phương và hệ thống chữ viết [[Bảng chữ cái Kirin|Kirin]] cùng với liên kết văn hoá với [[Đế quốc Đông La Mã]] (người Servia cũng có thể sử dụng hệ thống chữ viết Latin của Serbia trên cùng cơ sở). Tôn giáo phát triển thứ hai của người Slav là đạo [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]]. Những người Slav theo đạo Công giáo gồm có người [[Croatia]], [[Séc|Công hoà Séc]], [[Tiếng Kashubia|Kashubia]], [[Morava|Moravia]], [[Ba Lan]], [[Silesia]], [[Slovakia]], [[Slovenia]] và Sorb được định nghĩa bởi ảnh hưởng của văn hoá và ngôn ngữ [[Tiếng Latinh|Latinh]] và sự liên kết với [[Tây Âu]]. Cũng có một số lượng thiểu số đáng kể theo đạo [[Kháng Cách|Tin Lành]] và [[Giáo hội Luther|Luther]], đặc biệt là những người SlavsSlav khu vực miền Tây, chẳng hạn như những người theo phong trào [[Hussite]] ở vùng đất lịch sử [[Bohemia]] (Cộng hoà Séc).
 
Người Slav trên thế giới tập trung chủ yếu tại nửa phía đông châu Âu. Họ được chia thành ba nhóm chính: