Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bóng chuyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.67.177.179 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThiênĐế98
Thẻ: Lùi tất cả
n clean up
Dòng 17:
| olympic = 1964
}}
'''Bóng chuyền''' là 1 môn [[thể thao]] [[thế vận hội|Olympic]], trong đó 2 đội được tách ra bởi 1 tấm lưới. Mỗi đội cố gắng ghi điểm bằng cách đưa được trái bóng chạm phần sân đối phương theo đúng luật quy định.<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.olympic.org/uk/sports/programme/index_uk.asp?SportCode=VB |titletiêu đề=Volleyball |accessdatengày truy cập = ngày 21 tháng 3 năm 2007 |publishernhà xuất bản=[[International Olympic Committee]]}}</ref>
 
Bộ [[Bóng chuyền#Luật chơi|luật]] hoàn chỉnh khá rộng. Nhưng sơ lược, cách chơi như sau: [[vận động viên]] ở 1 đội bắt đầu lượt đánh bằng cách phát banh (thảy hoặc thả trái banh và đánh bằng bàn tay hoặc cánh tay), từ ngoài đường biên cuối sân, qua lưới, và sang phần sân của đội nhận banh. Đội nhận banh không được để banh chạm mặt đất bên phần sân đội mình. Họ được phép chạm banh tối đa 3 lần. Thông thường, 2 lần chạm đầu tiên được dùng để chuẩn bị cho đội tấn công, đội cố gắng trả trái banh qua lưới sao cho đội bên kia không thể chặn trái để không chạm mặt đất phần sân đội mình.
Dòng 37:
Những luật đầu tiên, được viết bởi William G Morgan, đòi hỏi một cái lưới cao 6&nbsp;ft 6 in (1.98 m), một sân 25×50&nbsp;ft (7.62×15.24 m), và không giới hạn người chơi. Trận đấu bao gồm 9 lượt với 3 lượt giao banh cho mỗi đội ở mỗi lượt, và không giới hạn số lần chạm banh cho mỗi đội trước khi đưa banh qua phần sân đối phương. Khi phát banh lỗi, đội sẽ còn thêm một lần phát banh. Đánh banh không qua lưới được xem là phạm lỗi (tương tự với phát ra ngoài)—trừ phi đó là lần phát bóng đầu tiên.
 
Sau một lần quan sát, Alfred Halstead, chú ý tính "volleying nature" của trò chơi trong trận thể thao biểu diễn đầu tiên vào năm 1896, tại trường quốc tế đào tạo YMCA (hiện giờ gọi là [[Springfield College]]), trò chơi nhanh chóng được biết đến với tên "volleyball" (bóng chuyền) (ban đầu được phát âm thành hai tiếng: "volley ball"). Luật của bóng chuyền được xây dựng sơ lược bởi trường quốc tế đào tạo YMCA và trò chơi phát triển rộng ra ở nhiều YMCA khác.<ref name="FIVB Volleyball History">{{chúChú thích web | url = http://www.fivb.com/EN/volleyball/story.htm | titletiêu đề = The Volleyball Story | accessdatengày truy cập = ngày 21 tháng 9 năm 2007 | publishernhà xuất bản = Fédération Internationale de Volleyball (FIVB)}}</ref><ref name="ncva">{{chúChú thích web | url = http://www.ncva.com/page.aspx?id=14 | titletiêu đề = How Volleyball Began | accessdatengày truy cập = ngày 21 tháng 9 năm 2007 | publishernhà xuất bản = Northern California Volleyball Association}}</ref>
[[Hình:Mazanar volleyball 00166u.jpg|nhỏ|Những phụ nữ Hoa Kỳ gốc Nhật đang chơi bóng chuyền trong trại giam [[Manzanar]], California, ca. 1943.]]
 
=== Những cải tiến và phát triển sau này ===
Quả bóng đầu tiên được sử dụng hiện vẫn còn đang tranh cãi; một vài nguồn dẫn nói rằng Spalding đã tạo ra quả bóng đầu tiên vào năm 1896, trong khi các nguồn khác nói rằng nó được tạo ra vào năm 1900.<ref name="Timeline1">{{chúChú thích web | url = http://volleyball.org/history.html | titletiêu đề = History Of Volleyball | accessdatengày truy cập = ngày 21 tháng 9 năm 2007 | publishernhà xuất bản = Volleyball World Wide}}</ref><ref name="SportsKnowHow">{{chúChú thích web | url = http://www.sportsknowhow.com/volleyball/history/volleyball-history.shtml | titletiêu đề = History of Volleyball | accessdatengày truy cập = ngày 21 tháng 9 năm 2007 | publishernhà xuất bản = SportsKnowHow.com}}</ref><ref>{{chúChú thích web | url = http://www.volleyball.com/volleyball_history.aspx | titletiêu đề = History of Volleyball | accessdatengày truy cập = ngày 21 tháng 9 năm 2007 | publishernhà xuất bản = volleyball.com}}</ref> Các luật chơi phát triển dần theo thời gian: ở Philippines vào năm 1916, kĩ năng và sức mạnh của chuyền 2 và đập banh đã được xây dựng, và 4 năm sau luật "3 chạm" và luật cấm phát banh từ hàng phía sau được phát triển. Vào năm 1917, trò chơi chuyển từ 21 sang 15 điểm. Vào năm 1919, khoảng 16 000 quả bóng chuyền được sản xuất bởi [[American Expeditionary Force]] cho quân đội của họ và [[Khối Đồng Minh trong chiến tranh thế giới thứ hai|Những quốc gia thuộc khối Đồng Minh]], điều đa góp phần phát triển bóng chuyền ở các nước mới.<ref name="Timeline1"/>
 
[[Quốc gia]] đầu tiên ngoài [[Mỹ]] công nhận bóng chuyền là 1 môn [[thể thao]] là [[Canada]] vào năm [[1900]]. Hiệp hội quốc tế, [[Liên đoàn bóng chuyền quốc tế|Fédération Internationale de Volleyball]] (FIVB), được thành lập vào năm [[1947]], và Giải vô địch Quốc tế đầu tiên được tổ chức vào năm [[1949]] dành cho [[nam]] và năm [[1952]] dành cho [[nữ]]. Môn [[thể thao]] này giờ trở nên phổ biến tại [[Brasil]], [[châu Âu]] (nơi mà đặc biệt là Ý, [[Hà Lan]], và các nước [[Đông Âu]] hiện là cường quốc trong môn [[thể thao]] này từ [[thập niên 1980]]), ở [[Nga]], và một vài nước khác gồm [[Trung Quốc]] và phần lớn các [[quốc gia]] ở [[châu Á]], cũng như ở [[Mỹ]].
 
[[Bóng chuyền bãi biển]], phiên bản khác chơi trên [[cát]] của bóng chuyền với chỉ 2 người mỗi bên, được chấp nhận bởi [[Liên đoàn bóng chuyền quốc tế|FIVB]] để trở thành 1 môn [[thể thao]] vào năm [[1987]] và thêm vào các môn [[thể thao]] trong chương trình [[Olympic]] vào [[Thế vận hội Mùa hè 1996]].<ref name="Timeline1"/><ref name="FIVB History">{{chúChú thích web |url = http://www.fivb.ch/EN/FIVB/History.htm|titletiêu đề = FIVB History|accessdatengày truy cập = ngày 21 tháng 9 năm 2007 |publishernhà xuất bản = Fédération Internationale de Volleyball}}</ref> Bóng chuyền còn là một môn thể thao trong [[Paralympics]] tổ chức bởi [[World Organization Volleyball for Disabled]] (Hiệp hội bóng chuyền cho người tàn tật).
 
=== Bóng chuyền trong Thế vận hội ===
Dòng 105:
 
=== Tính điểm ===
Khi bóng chạm đất bên trong phần sân quy định hay có người phạm lỗi, đội không phạm lỗi được tính 1 điểm, dù họ giao banh hay không. Nếu bóng chạm vạch, trái bóng đó được tính trong sân. Đội giành được điểm sẽ giao banh ở lượt tiếp theo. Nếu đội ghi điểm không giao trái banh trước đó, thì các thành viên trong đội phải quay vòng vị trí theo chiều kim đồng hồ. Trò chơi tiếp tục, với đội nào đạt 25 điểm trước (và hơn đối phương tối thiểu 2 điểm) thắng set đấu đó. Trận đấu theo thể thức đánh 5 ăn 3 và nếu phải đánh đến set thứ 5 thì đội chiến thắng set chỉ cần đạt 15 điểm trước (vẫn phải cách đối phương 2 điểm) sẽ là đội thắng trận. (Cách tính điểm khác với từng giải đấu và cấp độ; giải ở các trường cấp 3 thường chỉ đánh 3 set ăn 2; giải [[National Collegiate Athletic Association|NCAA]]) vẫn đánh đến 25 điểm trong cả năm set ở mùa giải 2008.) <ref name="ncaa.org">{{chúChú thích web |url=http://www.ncaa.org/wps/wcm/connect/resources/file/ebcecd09e29bb24/Summaryofchanges-final_post-PROP.pdf?MOD=AJPERES |titletiêu đề=2008 Major Rules-Change Proposals |accessdatengày truy cập = ngày 12 tháng 10 năm 2008 |authortác giả 1= |datengày tháng = ngày 14 tháng 7 năm 2008 |work=ncaa.org |publishernhà xuất bản=National Collegiate Athletic Association}} {{Dead link|date=September 2010|bot=H3llBot}}</ref>
 
Trước 1999, điểm số có thể được ghi chỉ khi đội ghi điểm là đội giao bóng và mỗi set chỉ đánh đến 15 điểm. FIVB thay đổi bộ luật vào năm 1999 (với việc thay đổi bắt buộc vào năm 2000) sang sử dụng bộ luật hiện tại (thường được biết dưới tên "rally point system" (hệ thống tính điểm theo lượt đánh), chính thức làm cho mỗi trận đấu có thể tính toán được thời gian cùng với dễ dự đoán và thân thiện với việc phát sóng trên truyền hình.
 
=== Libero ===
Năm 1998, vị trí libero được giới thiệu rộng rãi trên toàn thế giới.<ref>Từ này có nghĩa là "tự do" trong tiếng Ý, được phát âm là LEE-beh-ro (cũng có nhiều vận động viên phát âm là lih-BEAR-oh). NCAA Mĩ giới thiệu libero vào năm 2002. {{chúChú thích web |url=http://www1.ncaa.org/membership/governance/sports_and_rules_ctees/playing_rules/volleyball/changes_memo |titletiêu đề=Rules changes for the 2002 season |accessdatengày truy cập = ngày 12 tháng 1 năm 2007 |lasthọ 1=Pettit |firsttên 1=Terry |coauthorscác tác giả=and Potts, Kerri |datengày tháng = ngày 28 tháng 2 năm 2002 |publishernhà xuất bản=NCAA Women's Volleyball Rules Committee |quotetrích dẫn=The NCAA Women's Volleyball Rules Committee [...] approved several rules changes for the 2002 women's volleyball season including the use of the libero player}}</ref> Libero là vị trí có kĩ năng phòng thủ đặc biệt: libero phải mặc đồ tương phản khác hẳn với các vị trí còn lại trên sân và không được phép chắn bóng hay tấn công khi bóng nằm hoàn toàn trên mép lưới. Khi lượt đấu chưa bắt đầu, libero được quyền thay người cho bất kì vị trí nào ở hàng sau của đội, mà không cần thông báo với trọng tài, Việc thay người này không được tính vào giới hạn số lần thay người trong một set của mỗi đội, mặc dù libero có thể chỉ thay thế cho 1 người duy nhất của đội.
 
Libero có thể được chơi như ở vị trí chuyền 2 với một giới hạn nhất định. Nếu libero chuyền bóng cao hơn tay thì phải đứng sau vạch 3 mét (không được phép đạp lên vạch); nếu không, trái bóng không được phép dùng để tấn công trước vạch 3 mét. Chuyền bóng dưới tay có thể được thực hiện ở bất kì vị trí nào trên sân.
Dòng 124:
Vào năm 2008, NCAA đã thay đổi một chút trong việc tính điểm chiến thắng ở 4 set đầu tiên từ 30 xuống 25 đối với nữ (đối với nam vẫn là 30). Nếu như phải đánh set quyết định (set thứ 5), điểm số tối thiểu yêu cầu là 15. Thêm vào đó, thuật ngữ "game" được dùng để thay thế cho "set".<ref name="ncaa.org"/>
 
Những thay đổi trong luật đã được công bố bởi [[Liên đoàn bóng chuyền quốc tế|FIVB]] trong những năm gần đây, và họ phát hành bộ luật cập nhật và năm 2009.<ref>{{chúChú thích web |titletiêu đề=FIVB Official Rules 2009 |url=http://www.fivb.org/EN/Volleyball/Rules/Rules.htm |yearnăm=2009 |publishernhà xuất bản=[[Liên đoàn bóng chuyền quốc tế|FIVB]] }}</ref>
 
== Kĩ thuật đánh bóng chuyền ==
Dòng 155:
Cũng như bắt bước 1, chuyền 2 có thể sử dụng kĩ thuật bắt bước 1 (đỡ bóng hoặc búng bóng). Nhưng vị trí này cho phép người chơi có nhiều khả năng điều khiển bóng hơn; đỡ bóng được sử dụng khi bóng quá thấp, không thể búng bóng được hay như trong bóng chuyền bãi biển, việc búng bóng bị luật chơi hạn chế rất nhiều. Ở vị trí chuyền 2, người chơi có thể chuyền bóng ra trước mặt hoặc sau đầu. Người thực hiện chuyền 2 cũng được phép thực hiện việc khống chế bóng trên không trung nếu bóng rơi vào vị trí quá gần lưới (không thể khống chế bóng khi đứng dưới đất). Chuyền 2 thường đứng ở vị trí cách mép trái sân khoảng ⅔, và hướng mặt về bên trái (vùng rộng của lưới mà người chơi có thể thấy được).
 
Đôi lúc chuyền 2 có thể thực hiện việc đánh bóng trực tiếp sang sân đối phương mà không cần phải chuyền bóng cho đồng đội. Kĩ thuật này được gọi "dump".<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.srcf.ucam.org/cuvc/club/glossary.php |titletiêu đề=Volleyball glossary |accessdatengày truy cập = ngày 20 tháng 3 năm 2007 |publishernhà xuất bản=Cambridge University Volleyball Club}}</ref> Dump phổ biến nhất là đẩy bóng ra sau hoặc phía trước của chuyền 2 của đối phương đến vị trí số 2 và 4. Chuyền 2 nhiều kinh nghiệm có thể búng bóng cao và sâu về cạch cuối sân của đối phương hoặc thực hiện việc đập banh ngay từ lần chạm banh thứ 2.
 
=== Tấn công / đập bóng ===
Dòng 270:
[[Thể loại:Trò chơi với bóng]]
[[Thể loại:Môn thể thao Thế vận hội Mùa hè]]
[[Thể loại:Trò chơi với bóng]]
[[Thể loại:Quy định và quy tắc thể thao]]
[[Thể loại:Giới thiệu năm 1895]]