Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Catholicofking (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 113.190.140.242
Thẻ: Lùi tất cả
n clean up
Dòng 7:
 
== "Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo và Tông truyền" ==
Văn kiện sớm nhất sử dụng thuật từ "Giáo hội Công giáo" được tìm thấy trong thư của thánh [[Ignatius thành Antiochia]] gửi các tín hữu ở [[Smyrna]] vào năm [[107]]. Khi kêu gọi các Kitô hữu giữ vững sự hiệp nhất với [[giám mục]] của mình, ông viết: "Ở đâu có giám mục hiện diện, là ở đó có cộng đoàn; cũng thế, ở đâu có Chúa Giêsu Kitô, là ở đó có Giáo hội Công giáo".<ref name="Smyrnaeans 8">{{chúChú thích web|url=http://www.ccel.org/ccel/schaff/anf01.v.vii.viii.html|titletiêu đề=Chapter VIII.—Let nothing be done without the bishop|publishernhà xuất bản=Christian Classics Ethereal Library|accessdatengày truy cập=ngày 21 tháng 11 năm 2008}}</ref><ref>{{chú thích sách|last=Angle|first=Paul T.|title=The Mysterious Origins of Christianity|publisher=Wheatmark, Inc.|year=2007|isbn=978-1-58736-821-9}}</ref>
 
Từ ''Công giáo'' được sử dụng kể từ đó để chỉ giáo hội duy nhất, nguyên thuỷ của Chúa Kitô, do Chúa Kitô sáng lập và được các Tông đồ lưu truyền, và xuất hiện trong các Kinh Tin Kính Kitô giáo, đáng chú ý là Kinh Tin Kính của các Tông đồ và Kinh Tin Kính Nicea. Vì vậy, nhiều người theo Kitô giáo tuyên bố mang danh hiệu "công giáo". Những người này có thể được chia thành 2 nhóm:
Dòng 20:
=== Giáo hội Công giáo Rôma ===
{{Chính|Giáo hội Công giáo Rôma}}
Giáo hội Công giáo Rôma là giáo hội lớn nhất trong số các nhóm tự gọi mình là Công giáo. Một số người cũng dùng cách gọi "Công giáo Rôma" để đề cập tới thành phần chiếm đa số trong giáo hội và theo nghi thức Latinh, là [[Giáo hội Latinh]]. Như trên có đề cập, thuật ngữ "Công giáo" thường được dùng để nói về "Công giáo Rôma". Từ "Rôma" dùng để chỉ vai trò trung tâm của Giáo hoàng Rôma đối với giáo hội này và theo định nghĩa mọi tín đồ Công giáo Rôma có sự hiệp thông trọn vẹn với vị Giáo hoàng này khi là thành phần của Giáo hội Latinh (Tây phương) chiếm đa số hay thuộc 22 Giáo hội [[Công giáo Đông phương]] nhỏ hơn, chấp nhận "quyền bính trọn vẹn. tối cao, phổ quát trên Hội thánh" của Giáo hoàng tại Rôma (Điều 882 [[Giáo lý Hội thánh Công giáo]]<ref>{{chúChú thích web | url = http://giaoly.org/glcgvn/Ph%E1%BA%A7n%20I%20%20%C4%90o%E1%BA%A1n%20II%20%20Ch%C6%B0%C6%A1ng%20III%20Muc%209%20Tiet%204.htm | tiêu đề = Tiết 4: C�c Ki | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>).
 
=== Các nhóm Công giáo khác ===
Dòng 37:
 
==Chú thích==
{{thamTham khảo|2}}
 
== Liên kết ngoài ==