Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Dòng 1:
'''Dân chủ tại Việt Nam''' đề cập đến tình hình [[dân chủ]] và các vấn đề liên quan đến dân chủ tại Việt Nam. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện "''dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, '''dân chủ''', văn minh''".<ref>[http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30396&cn_id=195043 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam], Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref> Hiện nay, văn bản pháp lý cao nhất quy định về dân chủ nói chung tại Việt Nam là [[Hiến pháp Việt Nam 2013]], ở cấp cơ sở thì có [[Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn (Việt Nam)|Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn]].
 
Theo điều 4 [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp 1992]], Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo toàn diện mọi hoạt động của xã hội. Người dân Việt Nam bầu ra Quốc hội là những người đại diện cho dân để họ bầu ra chủ tịch nước và chính phủ. Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng ở Việt Nam không có dân chủ và bị [[Economist Intelligence Unit]] (EIU) xếp vào nhóm [[chủ nghĩa toàn trị|chính thể chuyên chế]] cùng với [[Trung Quốc]] và [[Myanma|Miến Điện]].<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/12/061211_democracy_index.shtml Việt Nam xếp thứ 145 về dân chủ], BBC tiếng Việt</ref><ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2006/11/061123_assembly_meeting.shtml Đại biểu Quốc hội làm được gì?], BBC tiếng Việt</ref> Theo xếp hạng theo [[Chỉ số dân chủ]] năm 2012 do [[Tạp chí Economist]] tiến hành, Việt Nam đứng thứ 144 trên tổng số 167 quốc gia được xếp hạng. Theo danh sách của tạp chí này, Việt Nam nằm trong nhóm chính phủ độc tài thiếu dân chủ.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.eiu.com/Handlers/WhitepaperHandler.ashx?fi=Democracy-Index-2012.pdf&mode=wp&campaignid=DemocracyIndex12 | tiêu đề = Country analysis, industry analysis | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 30 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Trong nhiều năm, [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|bộ ngoại giao Mỹ]] cũng xếp Việt Nam vào nhóm nước ''"chưa có dân chủ, hạn chế tự do báo chí, tôn giáo"''. Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu PEW, trụ sở tại Mỹ, 79% người Việt được thăm dò trả lời là "ủng hộ dân chủ vừa phải" và có 29% người Việt Nam xem chính quyền quân sự là thể chế "rất tốt", 41% coi là "hơi tốt" và chỉ có 3% xem là "rất xấu"<ref name="bbc.com">[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-41667806 Người Việt thờ ơ dân chủ và thích quân đội?], BBC Vietnam, 18 tháng 10 năm 2017</ref>.
 
==Quá trình phát triển dân chủ tại Việt Nam từ 1945==
Dòng 13:
Như vậy, ngay từ khi thành lập nước, tự do dân chủ đã trở thành ưu tiên hàng đầu, là mục tiêu phấn đấu. Tất cả các cuộc chiến tranh sau này dành thống nhất đất nước, cũng là để đảm bảo sự tự do, độc lập của đất nước, của nhân dân.
 
Theo nhận định của báo Pháp luật Thành phố, đó là bản Hiến pháp 1946 mang "ít chất xã hội chủ nghĩa, duy ý chí, tập trung quan liêu bao cấp như các hiến pháp sửa đổi lại sau đó".<ref>{{chúChú thích web | url = http://phapluattp.vn/20091207112415559p0c1112/sao-nhieu-nguoi-thich-hien-phap-1946.htm | tiêu đề = Sao nhiều người thích Hiến pháp 1946? | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = PLO | ngôn ngữ = }}</ref> Tuy nhiên, những quy định trong Hiến pháp năm 1946 hầu hết đều không trở thành hiện thực. [[Đảng Lao động Việt Nam]] đã thiết lập một nền [[chuyên chính vô sản]] tại Việt Nam.
 
===Dân chủ Việt Nam Cộng Hòa===
Dòng 31:
Trong thời kỳ sau 1975 đến 1988, tại Việt Nam có ba Đảng: [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], [[Đảng Xã hội Việt Nam]] và [[Đảng Dân chủ Việt Nam]]. Từ năm 1988, Đảng Dân chủ Việt Nam và Đảng Xã hội Việt Nam tuyên bố ngừng hoạt động, tại Việt Nam chỉ còn một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện tại theo [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam]], [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] là chính đảng duy nhất lãnh đạo toàn dân và Nhà nước.
 
Những năm đầu 1990, Việt Nam thực sự đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa theo các tiêu chuẩn quốc tế. Dưới sức ép của quốc tế, đồng thời muốn tham gia cộng đồng quốc tế, tham gia WTO, Việt Nam ký kết một loạt các công ước quốc tế về Nhân quyền và dân chủ. Sau khi Việt Nam ký kết [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] và Chương trình hành động Vienna 1993, Việt Nam tiến hành sửa đổi Hiến pháp (1992), công nhận các quyền con người theo các thỏa thuận đã ký. Nhà nước Việt Nam cho rằng nền dân chủ ở Việt Nam do Đảng Cộng sản và nhân dân xây dựng sẽ tiếp tục hoàn thiện, mở rộng và phát huy. Xây dựng và hướng tới một xã hội [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.xaydungdang.org.vn/Home/dien-dan/2010/2919/ac-trung-Dan-giau-nuoc-manh-dan-chu-cong-bang-van-minh.aspx | tiêu đề = Tạp chí Xây dựng Đảng | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Nếu so sánh với tiêu chuẩn của hệ thống [[dân chủ nghị viện|dân chủ phương Tây]], Việt Nam hiện có nhiều vấn đề trong thực thi dân chủ theo các cam kết mà Việt Nam đã ký. Trước hết là quyền tự do bầu cử, lựa chọn ứng cử viên. Tiếp đó là các quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội, tự do báo chí và truy cập thông tin theo nhiều nguồn, quyền tự do tôn giáo.
 
Chính vì vậy, các tổ chức nhân quyền quốc tế cho rằng ở Việt Nam "không có dân chủ". Việt Nam bị Economist Intelligence Unit (EIU) xếp vào nhóm chính thể chuyên chế cùng với Trung Quốc và Miến Điện.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.economist.com/node/8908438?story_id=8908438 | tiêu đề = Liberty and justice for some | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = The Economist | ngôn ngữ = }}</ref> Nhiều năm, [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|bộ ngoại giao Mỹ]] cũng xếp Việt Nam vào nhóm nước ''"chưa có dân chủ, hạn chế tự do báo chí, tôn giáo"''.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.state.gov/g/drl/rls/hrrpt/2009/eap/136015.htm | tiêu đề = 2009 Human Rights Reports: Vietnam | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Theo điều 4 [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp hiện hành]], [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] là lực lượng lãnh đạo toàn diện mọi hoạt động của xã hội. Theo Hiến pháp thì người dân Việt Nam bầu ra Quốc hội là những người đại diện cho dân, các đại biểu Quốc hội sẽ bầu ra chủ tịch nước và chính phủ. Tuy nhiên, do cơ chế quy hoạch và hiệp thương đại biểu, nên có nhiều vấn đề trong việc lựa chọn ứng cử viên. Các ứng cử viên thường nằm trong danh sách do trên quy hoạch đưa xuống.<ref>{{chúChú thích web | url = http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/342897/Thi-diem-bau-truc-tiep-bi-thu-cap-uy-Ngoai-quy-hoach-van-co-the-trung-cu.html | tiêu đề = Thí điểm bầu trực tiếp bí thư cấp ủy: Ngoài quy hoạch vẫn có thể trúng cử - Tuổi Trẻ Online | authortác giả 1 = | ngày = 17 tháng 10 năm 2009 | ngày truy cập = 30 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]] | ngôn ngữ = }}</ref> Do đó, đa số Đại biểu quốc hội, cũng như các chức danh trong Chính phủ, quản lý cấp trung ương tới địa phương đều là theo quy hoạch, là Đảng viên Đảng Cộng sản.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.baobinhdinh.com.vn/562/2004/12/17198/ | tiêu đề = Quy hoạch cán bộ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Bình Định | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Trong Quốc hội đã có những tiếng nói phản biện, nghi ngại về hiệu quả hoạt động của chính phủ. Đặc biệt sau những vấn đề trong quản lý của Chính phủ (vụ Vinashin, vụ cho thuê rừng, vụ tham nhũng PCI...), có nhiều tiếng nói của đại biểu yêu cầu thay đổi cơ chế quản lý hiện nay trong kinh tế. Lần đầu tiên một đại biểu quốc hội yêu cầu Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ, yêu cầu Chính phủ xin lỗi nhân dân.<ref>{{chúChú thích web | url = http://dantri.com.vn/c20/s20-433568/de-nghi-bo-phieu-tin-nhiem-thanh-vien-chinh-phu-sau-vu-vinashin.htm | tiêu đề = Đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ sau vụ Vinashin | authortác giả 1 = | ngày = 1 tháng 11 năm 2010 | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Dân trí (báo)|Báo điện tử Dân Trí]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Trước đó, lần đầu tiên Quốc hội bỏ phiếu bác bỏ một dự thảo Xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam của chính phủ, dù đã được coi là nghị quyết của Bộ Chính trị. Nhiều cán bộ cao cấp lên tiếng đề nghị chính phủ thận trọng trong dự án Bauxite Tây Nguyên, ví dụ như Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình.<ref>{{chúChú thích web | url = http://english.vietnamnet.vn/en/politics/786/online-discussion-on-bauxite-mining-in-vietnam-s-central-highlands.html | tiêu đề = Online discussion on bauxite mining in Vietnam’s Central Highlands | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 30 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Một số tờ báo vạch rõ nguy cơ của việc thiếu dân chủ,<ref>[http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/201002/Ve-bon-nguy-co-va-dan-chu-trong-Dang-892501/ Về bốn nguy cơ và dân chủ trong Đảng], 01/02/2010, Vietnamnet</ref> dân chủ hình thức <ref>[http://vietnamnet.vn/chinhtri/201005/Bai-3-Chong-dan-chu-hinh-thuc-908123/ Chống dân chủ hình thức], 06/05/2010, Vietnamnet</ref> qua đó kiến nghị những giải pháp để Đảng Cộng sản Việt Nam đổi mới, mở rộng dân chủ trong và ngoài Đảng, trong bầu cử, trong lựa chọn lãnh đạo, trong ra quyết định.<ref>[http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/201003/Bau-cu-thuc-su-dan-chu-trong-Dang-898013/ Bầu cử thực sự dân chủ trong Đảng], 10/03/2010, Vietnamnet</ref>
 
Chính phủ Việt Nam khẳng định luôn quan tâm đến dân chủ và tìm cách mở rộng, phát huy dân chủ ở Việt Nam, tuy nhiên họ cũng nhìn nhận rằng [[Hoa Kỳ]] và các nước [[phương Tây]] đã sử dụng vấn đề dân chủ làm một chiêu bài, "vũ khí" trong chiến lược [[Diễn biến hòa bình]] nhằm mục đích chuyển hóa, lật đổ, và thay thế các nhà nước [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]]. Chính phủ Việt Nam luôn nhấn mạnh việc không chấp nhận các lực lượng ngoại quốc lấy lý do dân chủ để can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, cũng như việc một số cá nhân trong nước "Đội lốt dân chủ" để tiến hành vu cáo, xuyên tạc, bóp méo thông tin, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam.<ref>{{chúChú thích web | url = http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1476&Style=1&ChiTiet=8618 | tiêu đề = Đoàn kết là sức mạnh | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Báo Đại Đoàn Kết]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Phó chủ tịch nước Việt Nam [[Nguyễn Thị Doan]] nói: dân chủ của Việt Nam "cao hơn gấp vạn lần so với dân chủ tư sản".<ref>Báo Nhân dân điện tử, 5/11/2011</ref> Tại hội nghị Công an toàn quốc chiều ngày 17/12/2012 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu: "''cương quyết không để nhen nhóm hình thành các tổ chức chính trị đối lập chống phá và đi ngược lợi ích của đất nước, của nhân dân''".<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/khong-de-hinh-thanh-to-chuc-chong-pha-2403434.html 'Không để hình thành tổ chức chống phá' - VnExpress]</ref>
Dòng 59:
* Câu lạc bộ Nhà báo tự do: một số cá nhân tổ chức ra câu lạc bộ nhà báo tự do, cổ vũ tự do ngôn luận. Một số thành viên chủ chốt gồm [[Nguyễn Văn Hải (blogger)]], AnhbaSG, [[Tạ Phong Tần]],...
* Phong trào Boxit Việt Nam: của một số trí thức yêu cầu Chính phủ từ bỏ dự án Bauxit Tây Nguyên và Đảng Cộng sản tiến hành cải cách, dân chủ hơn, lắng nghe ý kiến trong và ngoài nước khi tiến hành lãnh đạo. Đây là sự phản kháng trước một số vấn đề nổi cộm hiện nay của Đảng lãnh đạo và Chính phủ quản lý (bao gồm: dự án Bô xít, dự án Đướng Sắt cao tốc Bắc Nam, vụ Vinashin,...). Website của Bauxit Việt Nam do Giáo sư [[Nguyễn Huệ Chi]] chủ biên.
* Đảng Dân chủ Việt Nam (XXI): do ông [[Hoàng Minh Chính]] tuyên bố khôi phục 2006 nhưng hoạt động không có hiệu quả do sự cấm đoán trong nước, do không huy động được sự ủng hộ, ông Hoàng Minh Chính cũng không có sức ảnh hưởng lên xã hội.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/02/080215_havanthinh.shtml | tiêu đề = Các ý kiến khen và chê ông Hoàng Minh Chính | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
* [[Tập hợp Thanh niên Dân chủ]]: do [[Nguyễn Tiến Trung]] thành lập, gồm một số thanh niên trong và ngoài nước tập hợp kêu gọi dân chủ tại Việt Nam. Họ cho rằng nước Việt Nam vẫn chưa có dân chủ và nhân quyền, do đó mục tiêu tối hậu được họ tuyên bố là thúc đẩy dân chủ hóa đất nước.
* Các đảng phái ngoài nước: chủ yếu do giới Việt kiều tổ chức. Một số đã giải tán, số còn lại thuộc Ủy ban Phối hợp Hành động vì dân chủ, là ủy ban phối hợp ngoài nước một số Đảng phái Việt kiều đòi dân chủ. Bốn thành viên thuộc Ủy ban gồm đảng dân chủ Nhân dân, [[Phong trào Lao động Việt]], Tập hợp vì Công lý và đảng [[Việt Tân]]. "Người Việt hải ngoại tuy có nhiều ý kiến về tiến trình dân chủ cho Việt Nam, nhưng thiếu một sự thống nhất tư tưởng, thiếu một lộ trình và các điều kiện đánh giá cụ thể.".<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/05/080515_hr_hearing.shtml | tiêu đề = Điều trần về nhân quyền Việt Nam | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Trong số này đảng Việt Tân đã bị chính phủ Việt Nam liệt vào danh sách các nhóm khủng bố.
* Các tổ chức tôn giáo: [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất]]
* Các tổ chức phi chính phủ: một số tổ chức phi chính phủ cổ vũ cho dân chủ tại Việt Nam bao gồm: "Que Me: Action for Democracy in Vietnam" do [[Thích Quảng Độ]] là một thành viên chính.
Dòng 68:
 
==Các hoạt động thực hiện bởi các tổ chức quốc tế==
Đại sứ Thụy Sĩ Jean-Hubert Lebet thay mặt cho Canada, Na Uy và New Zealand và nước mình, bày tỏ lo ngại mức độ đói nghèo "đang thực sự tăng" ở một số dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa. Ông Lebet nhấn mạnh về "tầm quan trọng của việc đảm bảo quyền tự do bày tỏ ý kiến và tiếp cận thông tin không nên bị cản trở trong bối cảnh Việt Nam chuyển đổi dần sang nền kinh tế tri thức". Các nhà quan sát nói rằng có đợt trấn áp mới đang được tiến hành đối với các blogger và các nhà hoạt động vì căng thẳng chính trị tăng cao trước Đại hội Đảng.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/12/101207_cg_meeting.shtml | tiêu đề = Lạm phát và tiền mất giá ‘đe dọa VN’ | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Các hiệp định kinh tế giữa EU và ASEAN, mà trong đó Việt Nam là một thành viên, đều đặt vấn đề tôn trọng nhân quyền lên hàng đầu.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/06/100620_hopmatdanchu_hannover.shtml | tiêu đề = Dân chủ Việt Nam nhìn từ Đức | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Ý kiến của các chính khách nổi tiếng ==
Dòng 90:
 
===Ý kiến của ông Lê Hiếu Đằng===
Vào tháng 8/2013, trong bài viết "Suy nghĩ trong những ngày nằm bịnh" đăng trên báo Người Việt (xuất bản ở [[Quận Cam, California]], Mỹ), ông [[Lê Hiếu Đằng]] (nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc ở TP HCM, về sau trốn ra nước ngoài) cho rằng đảng Cộng sản đã "phản bội lý tưởng cách mạng, phản bội nhân dân, phản bội những người góp phần xây dựng nên chế độ", trong đó có ông, ông cũng cho rằng phải dân chủ hóa, xây dựng thể chế đa đảng "để cứu đất nước thoát khỏi tình thế nguy cấp hiện tại"<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=171399&zoneid=97#.UhDQ_vH9PSg | tiêu đề = Núi đá rồi cũng phải lở | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Người Việt | ngôn ngữ = }}</ref> kêu gọi thành lập chính đảng mang tên Đảng Dân chủ Xã hội.<ref>{{chúChú thích web|authortác giả 1=Luật gia Lê Hiếu Đằng |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/08/130816_vietnam_new_party.shtml |titletiêu đề=Kêu gọi thành lập chính đảng mới ở VN |publishernhà xuất bản=BBC Vietnamese |datengày tháng=ngày 16 tháng 8 năm 2013 |accessdatengày truy cập=ngày 17 tháng 8 năm 2013}}</ref><ref>{{chúChú thích web|url=http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20130812-luat-gia-le-hieu-dang-can-cho-lap-them-cac-dang-doi-lap-voi-dang-cong-san-tai-viet |titletiêu đề=Lê Hiếu Đằng: Cần cho lập thêm các đảng đối lập với đảng Cộng sản Việt Nam |publishernhà xuất bản=RFI |datengày tháng=ngày 12 tháng 8 năm 2013 |accessdatengày truy cập=ngày 17 tháng 8 năm 2013}}</ref>
 
===Ý kiến của ông Nguyễn Phú Trọng===
Ngày 28 tháng 01 năm 2016, trả lời câu hỏi của AFP: "''Thưa Tổng Bí thư, ông có nghĩ rằng dưới sự tiếp tục lãnh đạo của ông và Bộ Chính trị, Việt Nam sẽ là đất nước giàu mạnh hơn và dân chủ hơn không?''", Tổng Bí thư [[Nguyễn Phú Trọng]] trả lời: "''Tập thể lãnh đạo nhưng cũng cần đề cao trách nhiệm cá nhân, phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân. Cái hay của chúng ta là “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Ở một số nước, nói là dân chủ nhưng người đứng đầu quyết định hết, thế thì ai dân chủ hơn ai?''<ref>{{Chú thích web|url = http://www.baodanang.vn/channel/5399/201601/tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-dai-hoi-bieu-thi-ro-tinh-than-dan-chu-doan-ket-2467061/|titletiêu đề = Đại hội biểu thị rõ tinh thần dân chủ, đoàn kết|publishernhà xuất bản=báo Đà Nẵng|datengày tháng = ngày 28 tháng 1 năm 2016}}</ref> Câu nói này được dịch từ bản tin tiếng Anh trên tờ The Japan Times: ''"Kể tên các nước này thật không xác đáng, nhưng ở các nước ấy, với danh nghĩa dân chủ, nhưng mọi quyết định đều nằm trong tay một người. Vậy thì, nơi nào dân chủ hơn?"''<ref>{{chúChú thích web|titletiêu đề=Communism better than democracy, says re-elected Vietnam party boss|url=https://www.japantimes.co.jp/news/2016/01/28/asia-pacific/politics-diplomacy-asia-pacific/communism-better-democracy-says-re-elected-vietnam-party-boss/#.Wj4-Qt9l-Uk|publishernhà xuất bản=The Japan Times|accessdatengày truy cập = ngày 23 tháng 12 năm 2017 |url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20160610173943/http://www.japantimes.co.jp/news/2016/01/28/asia-pacific/politics-diplomacy-asia-pacific/communism-better-democracy-says-re-elected-vietnam-party-boss/#.Wj4-jd9l-Ul|ngày lưu trữ=2016-06-10|languagengôn ngữ=tiếng Anh|quotetrích dẫn=It is not proper to name them, but in a number of countries, in the name of democracy, all decisions are made by one person. So which is more democratic?}}</ref>
 
==Xem thêm==