Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hôn nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 117.3.128.44 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Rumonia
Thẻ: Lùi tất cả
n clean up
Dòng 5:
Hôn nhân là sự kết hợp của các cá nhân về mặt [[cảm xúc|tình cảm]], [[xã hội]], và hoặc [[tôn giáo]] một cách [[luật pháp|hợp pháp]]. Hôn nhân có thể là kết quả của [[tình yêu]]. Hôn nhân là một mối quan hệ cơ bản trong [[gia đình]] ở hầu hết xã hội. Về mặt xã hội, [[lễ cưới]] thường là sự kiện đánh dấu sự chính thức của hôn nhân. Về mặt luật pháp, đó là việc [[đăng ký kết hôn]].
 
Hôn nhân thường là sự kết hợp giữa một người đàn ông được gọi là chồng và một người đàn bà được gọi là vợ. Ngoài ra còn tồn tại một số biến dị của hôn nhân khác như: Hôn nhân theo chế độ [[đa thê]] là việc một người đàn ông có thể kết hôn với nhiều vợ cùng lúc, [[hôn nhân đồng giới]] là việc hai người cùng giới tính kết hôn, [[sống thử|hôn nhân tạm]] là việc 2 người chung sống như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn, [[tảo hôn]] là việc người chưa đủ tuổi nhưng vẫn kết hôn... Hiện nay ở Việt Nam, [[Hiến pháp]] và [[Luật hôn nhân và gia đình]] chỉ công nhận chế độ hôn nhân 1 vợ - 1 chồng, không thừa nhận các biến dị khác như hôn nhân cùng giới tính, hôn nhân [[đa thê]] và [[tảo hôn]]<ref name="LHNGĐ">{{Chú thích web| url = http://nghiepvu.moj.gov.vn/xembai.aspx?nv=79 | titletiêu đề = Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Điều 10 - Những trường hợp cấm kết hôn | accessdatengày truy cập = ngày 23 tháng 4 năm 2009}}</ref>
 
==Tầm quan trọng của hôn nhân==
Dòng 32:
 
===Hôn nhân đa thê===
Các xã hội thể hiện sự chấp nhận khác nhau về đa thê như một quan niệm về văn hóa và thực tế. Theo [[Human Relations Area Files|Ethnographic Atlas]], trong số 1.231 xã hội được ghi nhận, 186 là kiểu một vợ một chồng; 453 thường xuyên đa thê; 588 có đa thê thường xuyên hơn; và 4 có đa phu.<ref name=Atlas>[http://eclectic.ss.uci.edu/~drwhite/worldcul/Codebook4EthnoAtlas.pdf ''Ethnographic Atlas Codebook''] derived from George P. Murdock’s ''Ethnographic Atlas'' recording the marital composition of 1231 societies from 1960 to 1980</ref>
 
Tuy nhiên, theo Miriam Zeitzen, sự chịu đựng của một xã hội về đa thê thì khác với việc thực hiện đa thê, vì nó đòi hỏi sự giàu có để có được một gia đình có nhiều vợ. Thực tế về đa thê trong một xã hội thoải mái về vấn đề này có thể là thấp, với phần lớn những người mong muốn đa thê lại thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng. Việc theo dõi sự xuất hiện đa thê thì phức tạp hơn ở các nước nơi mà chế độ này bị cấm, nhưng vẫn tiếp tục diễn ra.<ref name="Zeitzen 2008 5">{{chú thích sách|last=Zeitzen|first=Miriam Koktvedgaard|title=Polygamy: A Cross-Cultural Analysis|year=2008|publisher=Berg|location=Oxford|page=5|isbn=1847886175}}</ref>