Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Ấn Độ: Ấn độ và Nga không phải 2 quốc gia có sức mạnh quan sự lớn thứ nhất và thứ nhì thế giới
n clean up
Dòng 22:
'''Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc''' ([[tiếng Anh]]: ''United Nations Security Council'', viết tắt '''UNSC''') là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của [[Liên Hiệp Quốc]], chịu trách nhiệm chính về việc duy trì [[hòa bình]] và [[an ninh]] quốc tế. Những nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua mà phù hợp với [[Hiến chương Liên Hiệp Quốc]] thì bắt buộc các nước hội viên của [[Liên Hiệp Quốc]] phải thi hành. Hội đồng Bảo an không phục tùng [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]].
 
Mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo an chỉ được thông qua với sự nhất trí của 5 nước thành viên thường trực là [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]], [[Pháp]], [[Nga]] và [[Trung Quốc]]<ref name=":0">{{chúChú thích web| titletiêu đề = The UN Security Council | url = http://www.unfoundation.org/what-we-do/issues/united-nations/the-un-security-council.html | accessdatengày truy cập = ngày 15 tháng 5 năm 2012}}</ref>. Mỗi khi có một nghị quyết của Hội đồng Bảo an không được thông qua do 1 nước thành viên thường trực bỏ phiếu chống, ta nói rằng nước đó đã [[phủ quyết]].
 
Ngoài 5 thành viên thường trực, còn có các nước thành viên không thường trực (các thành viên này do các nước luân phiên nhau đảm nhiệm theo kết quả bầu cử tại đại hội đồng). Từ [[1946]] đến [[1965]], Hội đồng Bảo an chỉ có 6 thành viên luân phiên (theo bầu cử) nhưng con số này sau đó được mở rộng lên 10 thành viên với định mức cho mỗi khu vực như sau: 2 ghế cho các khu vực [[châu Phi]], [[châu Á]], [[châu Mỹ]], và [[Tây Âu]], 1 ghế cho [[Đông Âu]], và ghế còn lại luân phiên giữa châu Phi và châu Á (hiện đang đến phiên của châu Phi). Các nước thành viên luân phiên được chia thành 2 nhóm với nhiệm kỳ 2 năm xen kẽ nhau, tức mỗi năm có 5 thành viên ra đi để nhường chỗ cho 5 gương mặt mới.
Dòng 46:
|-
| {{flagcountry|China}}
| [[Liu Jieyi]] (2013)<ref>[http://www.china-un.org/eng/ Permanent Mission of the People's Republic of China to the UN]. Truy cập 22/05/2015.</ref><ref name="link">{{chúChú thích web|url= https://protocol.un.org/dgacm/pls/site.nsf/files/HoM/$FILE/HeadsofMissions.pdf |titletiêu đề=List of heads of missions }}&nbsp;{{small|(60.1&nbsp;KB)}}</ref>
| {{flagicon|China}} [[CHND Trung Hoa]] (1971-nay)
| {{flagicon|Taiwan}} [[Trung Hoa Dân Quốc]] (1946–1971)
Dòng 102:
|{{flagcountry|Bolivia}}
|{{flagcountry|Sweden}} <br />
{{flagcountry|The Netherlands}} (2018)<ref>{{chúChú thích web|titletiêu đề=Elected to Security Council in Single Round of General Assembly Voting, Italy Says It Will Cede Non-Permanent Seat to Netherlands after 1 Year|url=http://www.un.org/press/en/2016/ga11797.doc.htm|website=United Nations|accessdatengày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2016}}</ref> <br />
{{flagcountry|Italy}} (2017)<ref>{{chúChú thích web|titletiêu đề=General Assembly Elects 4 New Non-permanent Members to Security Council, as Western and Others Group Fails to Fill Final Vacancy|url=http://www.un.org/press/en/2016/ga11796.doc.htm|website=United Nations|accessdatengày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2016}}</ref>
|
|-
Dòng 159:
Vai trò của Chủ tịch Hội đồng Bảo an bao gồm việc thiết lập chương trình nghị sự, chủ trì các cuộc họp và giám sát các cuộc khủng hoảng. Chức vụ của Hội đồng được mỗi thành viên nắm giữ trong một tháng, theo thứ tự chữ cái tiếng Anh của các quốc gia thành viên.<ref name=":0" />
 
Danh sách các quốc gia sẽ giữ chức vụ Chủ tich vào năm 2017 như sau:<ref>{{Chú thích web|url=https://www.un.org/en/sc/presidency/|titletiêu đề=Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Lấy từ ngày 1 tháng 1 năm 2017.}}</ref>
{| class="wikitable"
|+Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vào năm 2017