Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Myanmar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
n clean up
Dòng 126:
<!-- FAIR USE of ‘National League for Democracy.svg’: see image description page at http://en.wikipedia.org/wiki/Image:National_League_for_Democracy.svg for rationale. -->
[[Tập tin:Co.svg.png|nhỏ|220px|Lá cờ của Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ được thể hiện bởi một chú công trong tư thế chiến đấu, một biểu tượng của tự do<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ncgub.net/Daw%20Aung%20San%20Suu%20Kyi/Honoring%20those%20who%20fought%20for%20freedom%20%20Golden%20anniversary%201,12,98.htm |tiêu đề=Honoring those who fought for freedom "Golden Anniversary" |ngày truy cập = ngày 10 tháng 7 năm 2006 |ngày = ngày 12 tháng 1 năm 1998 |work=Mainichi Daily News |nhà xuất bản=National Coalition Government of Union of Burma}}</ref>]]
Năm 1961 [[U Thant]], khi ấy là Đại biểu thường trực của Miến Điện tại [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] và cựu Thư ký Thủ tướng, được bầu làm [[Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc|Tổng thư ký Liên hiệp quốc]]; ông là người đầu tiên không xuất thân từ phương Tây lãnh đạo một tổ chức quốc tế nào cho tới lúc ấy và đã đảm nhiệm chức vụ này trong vòng mười năm<ref>{{Chú thích web|url=http://www.irrawaddy.org/aviewer.asp?a=6123&z=104|tác giả 1=Aung Zaw|tiêu đề=Can Another Asian Fill U Thant's Shoes?|nhà xuất bản=''The Irrawaddy'' tháng 9 năm 2006|ngày truy cập = ngày 12 tháng 9 năm 2006}}</ref>. Trong số những người Miến Điện làm việc tại Liên hiệp quốc khi ông đang giữ chức Tổng thư ký có cô gái trẻ [[Aung San Suu Kyi]].
 
Giai đoạn [[dân chủ]] kết thúc năm 1962 với một cuộc [[đảo chính]] quân sự do Tướng [[Ne Win]] lãnh đạo. Ông này cầm quyền trong 26 năm và theo đuổi chính sách [[Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Myanma|xã hội chủ nghĩa]]. Năm 1974, Myanmar lấy quốc hiệu mới là '''Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Liên bang Miến Điện'''. Cùng năm này, đám tang của U Thant dẫn tới một cuộc biểu tình chống chính phủ đẫm máu.
 
Năm 1988, [[Cuộc nổi dậy 8888]] đẩy đất nước tới bờ vực cách mạng. Để đối phó, Tướng [[Saw Maung]] tiến hành một cuộc đảo chính. Ông thành lập [[Hội đồng Khôi phục Trật tự và Luật pháp Liên bang]] (SLORC). Myanmar quay trở lại quốc hiệu Liên bang Myanmar. Năm sau, quốc hiệu bằng tiếng Anh đổi từ ''Union of Burma'' thành ''Union of Myanmar''. Năm 1989, [[thiết quân luật]] được ban bố sau những cuộc biểu tình rộng lớn. Các kế hoạch bầu cử Quốc hội đã hoàn thành ngày 31 tháng 5 năm 1989<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ibiblio.org/obl/docs/pyithu_hluttaw_election_law.htm |tiêu đề=PYITHU HLUTTAW ELECTION LAW |ngày truy cập = ngày 11 tháng 7 năm 2006 |ngày = ngày 31 tháng 5 năm 1989 |work=State Law and Order Restoration Council |nhà xuất bản=iBiblio.org}}</ref>. Năm 1990, lần đầu tiên các cuộc bầu cử tự do được tổ chức trong vòng 30 năm. [[Liên minh Quốc gia vì Dân chủ]], đảng của bà [[Aung San Suu Kyi]], thắng 392 trong tổng số 485 ghế, nhưng các kết quả của cuộc bầu cử đã bị SLORC huỷ bỏ và họ từ chối giao lại quyền lực<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ibiblio.org/obl/docs/Elections-02.htm |tiêu đề=1990 MULTI-PARTY DEMOCRACY GENERAL ELECTIONS |tác giả 1=Khin Kyaw Han |ngày truy cập = ngày 11 tháng 7 năm 2006 |ngày = ngày 1 tháng 2 năm 2003 |work=National League for Democracy |nhà xuất bản=iBiblio.org}}</ref>. SLORC đổi tên Miến Điện (''Burma'') thành ''Myanmar'' năm 1989. Dưới sự lãnh đạo của [[Than Shwe]], từ năm 1992 chính quyền quân sự đã tiến hành các thoả thuận ngừng bắn với các nhóm du kích thiểu số. Năm 1992, SLORC tiết lộ các kế hoạch thành lập một [[hiến pháp]] mới thông qua Hội nghị Quốc gia, bắt đầu ngày 9 tháng 1 năm 1993<ref name="natcon">{{chú thích báo| url =http://www.irrawaddy.org/aviewer.asp?a=3564&z=141 | title =The National Convention | publisher =[[The Irrawaddy]] | date = ngày 31 tháng 3 năm 2004 | accessdate = ngày 14 tháng 7 năm 2006}}</ref>. Năm 1997, Hội đồng Khôi phục Trật tự và Luật pháp Liên bang được đổi tên thành [[Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang]] (SPDC). Ngày 23 tháng 6 năm 1997, Myanmar được chấp nhận gia nhập [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á]]. Hội nghị Quốc gia tiếp tục được triệu tập và hoãn lại. Nhiều đảng chính trị lớn, đặc biệt [[Liên minh Quốc gia vì Dân chủ]], đã bị trục xuất và có ít tiến bộ đã được hoàn thành<ref name="natcon" />. Ngày 27 tháng 3 năm 2006, hội đồng quân sự đã di chuyển thủ đô đất nước từ [[Yangon]] tới một địa điểm gần [[Pyinmana]], đặt tên chính thức cho nó là [[Naypyidaw]], có nghĩa "vùng đất của những ông vua"<ref>{{chú thích báo|url=http://www.vnn.vn/thegioi/2005/11/508623/ |title=Chính quyền Myanmar chuyển sang thủ đô mới|publisher=VietNamNet|date=7 tháng 11 năm 2005 |accessdate=27 tháng 3 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://vietnamnet.vn/thegioi/2007/03/677874/ |title=Myanmar lần đầu giới thiệu thủ đô mới với thế giới|publisher=VietNamNet|date=27 tháng 3 năm 2007|accessdate=27 tháng 3 năm 2007}}</ref>. Năm 2010, quốc hiệu của Myanmar đổi thành '''Cộng hòa Liên bang Myanmar''' ([[tiếng Miến Điện|tiếng Myanmar]]: ပြည်ထောင်စု သမ္မတ မြန်မာနိုင်ငံတော်, [[tiếng Anh]]: ''Republic of the Union of Myanmar'').
 
== Chính trị ==
Dòng 136:
Các đại biểu được bầu ra trong cuộc bầu cử Quốc hội nhân dân năm 1990 hình thành nên [[Liên minh Chính phủ Quốc gia Liên bang Miến Điện]] (NCGUB), một [[chính phủ hải ngoại]] vào tháng 12 năm 1990, với trách nhiệm vãn hồi nền dân chủ tại Myanma<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ncgub.net/NCGUB/index%20of%20NCGUB.htm |tiêu đề= The Birth Of The NCGUB |ngày truy cập = ngày 19 tháng 7 năm 2006 |nhà xuất bản=National Coalition Government of the Union of Burma}}</ref>. Sein Win, người anh họ của Aung San Suu Kyi, là thủ tướng hiện thời của NCGUB. Tuy nhiên, NCGUB có rất ít quyền lực và đã bị đặt ra ngoài vòng pháp luật tại Myanmar. Lãnh đạo Nhà nước hiện nay là [[Thống tướng]] [[Than Shwe]], người giữ chức vụ "Chủ tịch [[Hội đồng Hòa Bình và Phát triển Quốc gia]]". Ông nắm mọi quyền lực quan trọng, gồm quyền bãi nhiệm các bộ trưởng và các thành viên chính phủ, đưa ra các quyết định quan trọng trong vấn đề chính trị đối ngoại<ref>{{chú thích báo | author =Aung Zaw | url =http://www.irrawaddy.org/aviewer.asp?a=4428&z=102 | title =Than Shwe—Man in the Iron Mask | work = | publisher =[[The Irrawaddy]] | accessdate = ngày 19 tháng 7 năm 2006}}</ref>. [[Khin Nyunt]] từng là [[thủ tướng]] cho tới ngày [[19 tháng 10]] năm [[2004]], và đã bị thay thế bởi Tướng [[Soe Win]], người có quan hệ mật thiết với Than Shwe. Đa số các bộ và các vị trí chính phủ đều do các sĩ quan quân đội nắm giữ, ngoại trừ Bộ y tế, Bộ giáo dục, Bộ lao động và Bộ kinh tế và kế hoạch quốc gia, do các viên chức dân sự quản lý<ref>{{Chú thích web|url=http://www.odci.gov/cia/publications/chiefs/chiefs29.html |tiêu đề=Chiefs of State and Cabinet Members of Foreign Governments: Burma |ngày truy cập = ngày 11 tháng 7 năm 2006 |ngày = ngày 2 tháng 6 năm 2006 |nhà xuất bản=Central Intelligence Agency}}</ref>.
 
Các đảng chính trị lớn ở Myanmar gồm [[Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ]] và [[Liên đoàn Dân tộc Shan vì Dân chủ]], dù các hoạt động của họ bị chế độ quản lý chặt chẽ. Nhiều đàng khác, thường đại diện cho lợi ích của các dân tộc thiểu số thực sự có tồn tại. Tại Myanmar ít có khoan dung chính trị cho [[đối lập chính trị|phe đối lập]] và nhiều đảng đã bị đặt ngoài vòng pháp luật. [[Đảng thống nhất quốc gia (Myanma)|Đảng Thống nhất Quốc gia]] đại diện cho quân đội, và được sự ủng hộ của một tổ chức to lớn tên gọi [[Hiệp hội Liên đoàn Đoàn kết và Phát triển]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nationalreview.com/comment/comment-mccain061103.asp |tiêu đề= Crisis in Rangoon |ngày truy cập = ngày 14 tháng 7 năm 2006 |họ 1=McCain |tên 1=John | lk tác giả 1=John McCain |ngày = ngày 11 tháng 5 năm 2003 |nhà xuất bản=National Review Online}}</ref>.
<!--photo may be added after dispute at FAC is resolved--
[[Hình:National League for Democracy flag.png|nhỏ|220px|Cờ của Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ được thể hiện bằng một chú 'gà chọi', một biểu tượng của tự do<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ncgub.net/Daw%20Aung%20San%20Suu%20Kyi/Honoring%20those%20who%20fought%20for%20freedom%20%20Golden%20anniversary%201,12,98.htm |tiêu đề=Honoring those who fought for freedom "Golden Anniversary" |ngày truy cập = ngày 10 tháng 7 năm 2006 |ngày = ngày 12 tháng 1 năm 1998 |work=Mainichi Daily News |nhà xuất bản=National Coalition Government of Union of Burma}}</ref>]]-->
Theo nhiều tổ chức, gồm cả [[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền|Human Rights Watch]] và [[Ân xá Quốc tế|Amnesty International]], chính quyền này có bản thành tích [[Nhân quyền tại Myanma|nhân quyền]] kém cỏi<ref>{{Chú thích web|url=http://hrw.org/english/docs/2004/09/01/burma9290.htm |tiêu đề=Statement to the EU Development Committee |ngày truy cập = ngày 11 tháng 7 năm 2006 |tác giả 1=Brad Adams |nhà xuất bản=[[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền|Human Rights Watch]]}}</ref>. Không có [[tòa án]] độc lập tại Myanmar và đối lập chính trị với chính phủ quân sự không hề được khoan dung. Truy cập [[Internet]] tại Myanmar [[Myanmar Wide Web|bị hạn chế chặt chẽ]] thông qua các phần mềm lọc các trang web có thể truy cập đối với công dân, hạn chế đa số các trang đối lập chính trị và ủng hộ dân chủ<ref>{{chú thích báo|url=http://www.opennetinitiative.net/studies/burma/ |title=Internet Filtering in Burma in 2005: A Country Study |publisher=OpenNet Initiative}}</ref><ref>{{chú thích báo| url=http://www.burmanet.org/news/2006/06/27/mizzima-news-burma-bans-google-and-gmail-mungpi/#more-4642|title=Burma bans Google and gmail | publisher=BurmaNet News| date = ngày 27 tháng 6 năm 2006 | accessdate = ngày 28 tháng 6 năm 2006}}</ref>. [[Lao động cưỡng bức]], [[buôn người]] và [[lao động trẻ em]] là điều thông thường, và [[bất đồng chính trị]] không được khoan dung<ref>{{Chú thích web|url=http://web.amnesty.org/library/index/ENGASA160201998 |tiêu đề=Myanmar: 10th anniversary of military repression |ngày truy cập = ngày 14 tháng 7 năm 2006 |ngày = ngày 7 tháng 8 năm 1998 |nhà xuất bản=[[Ân xá Quốc tế|Amnesty International]]|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20060824024228/http://web.amnesty.org/library/index/ENGASA160201998|ngày lưu trữ = ngày 24 tháng 8 năm 2006}}</ref>.
 
Năm 1988, quân đội Myanmar đã dùng vũ lực đàn áp các cuộc biểu tình phản đối sự quản lý kinh tế yếu kém và sự áp bức chính trị. Ngày [[8 tháng 8]] năm [[1988]], quân đội nổ súng vào những người biểu tình trong vụ việc được gọi là cuộc Nổi dậy 8888 ([[Cuộc biểu tình 8888]]). Tuy nhiên, cuộc biểu tình năm 1988 đã dọn đường cho cuộc bầu cử Quốc hội Nhân dân năm 1990. Kết quả của cuộc bẩu cử sau đó đã bị chính quyền bác bỏ. [[Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ]], do [[Aung San Suu Kyi]] lãnh đạo, thắng hơn 60% số phiếu và 80% ghế trong quốc hội trong cuộc bầu cử 1990, cuộc bầu cử đầu tiên được tổ chức trong 30 năm. Aung San Suu Kyi được quốc tế công nhận là một nhà hoạt động vì dân chủ tại Myanmar, đoạt [[Giải Nobel Hòa bình]] năm 1991. Bà đã nhiều lần bị [[quản thúc tại gia]]. Dù có lời kêu gọi trực tiếp từ [[Kofi Annan]] tới Than Shwe và áp lực của [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]], hội đồng quân sự Myanmar vẫn kéo dài thời hạn quản thúc tại gia đối với Aung San Suu Kyi thêm một năm ngày [[27 tháng 5]] năm [[2006]] theo Luật Bảo vệ Quốc gia năm 1975, trao cho chính phủ quyền cầm giữ hợp pháp bất kỳ người nào<ref>{{chú thích báo|author=The Irrawaddy |url=http://www.irrawaddy.org/aviewer.asp?a=5797&z=154 |title=Suu Kyi’s Detention Extended, Supporters likely to Protest |publisher=The Irrawaddy |date = ngày 27 tháng 5 năm 2006 |accessdate = ngày 27 tháng 5 năm 2006}}</ref><ref>{{chú thích báo|author=The Irrawaddy |url=http://www.irrawaddy.org/aviewer.asp?a=5798&z=154 |title=Opposition Condemns Extension of Suu Kyi’s Detention |publisher=The Irrawaddy|date = ngày 27 tháng 5 năm 2006 |accessdate = ngày 27 tháng 5 năm 2006}}</ref>. Hội đồng quân sự ngày phải đối mặt với sự cô lập quốc tế. Vào tháng 12 năm 2005, lần đầu tiên tình trạng của Myanmar đã được thảo luận không chính thức tại [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]]. ASEAN cũng đã bày tỏ sự thất vọng của mình với chính phủ Myanmar. Tổ chức này đã thành lập Cuộc họp kín liên nghị viện ASEAN để bàn bạc về sự thiếu dân chủ tại Myanma<ref>{{Chú thích web|url=http://www.aseanmp.org/index.php?option=com_content&task=view&id=1&Itemid=10 |tiêu đề=About Us |ngày truy cập = ngày 9 tháng 7 năm 2006 | nhà xuất bản=ASEAN Inter-Parliamentary Myanmar Caucus}}</ref>. Sự thay đổi chính trị lớn ở nước này hiện vẫn khó xảy ra, vì sự ủng hộ từ các cường quốc trong vùng, đặc biệt là [[Trung Quốc]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ibiblio.org/obl/docs2/Chinese_MM_Eco.pdf |tiêu đề=The Political Economy of China-Myanmar Relations: Strategic and Economic Dimensions |ngày truy cập = ngày 14 tháng 7 năm 2006 |họ 1=Poon |tên 1=Khim Shee |ngày= |năm=2002 | định dạng=PDF |nhà xuất bản=[[Ritsumeikan University]]}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.nwc.navy.mil/press/review/2002/spring/art3-sp2.htm|tiêu đề=Burma and Superpower Rivalries in the Asia-Pacific|ngày truy cập = ngày 16 tháng 7 năm 2006 |họ 1=Selth|tên 1=Andrew|năm=Spring 2002|nhà xuất bản=Naval War College Review}}</ref>.
 
Ngày [[8 tháng 11]] năm [[2015]], hàng chục triệu người dân Myanmar đã đi bỏ phiếu với kỳ vọng vào tương lai trong cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên kể từ năm [[1990]]. Kết quả cuộc bầu cử được công bố cụ thể vào sáng ngày [[10 tháng 11]] năm [[2015]]. Ước tính khoảng 10.000 quan sát viên đã có mặt theo dõi tiến trình bầu cử tại Myanmar. Chính phủ triển khai hơn 40.000 cảnh sát đặc nhiệm giám sát các điểm bầu cử. Rất nhiều chợ, nhà hàng ở Yangon đóng cửa để đảm bảo an toàn. Chiều ngày [[10 tháng 11]] năm [[2015]], bà [[Aung San Suu Kyi]], lãnh đạo [[Liên minh Quốc gia vì Dân chủ|đảng Liên đoàn Quốc gia vì dân chủ (NLD) Myanmar]] tuyên bố đảng của bà&nbsp;giành khoảng 75% trong tổng số ghế Quốc hội. Trong đó, NLD có 96 ghế, bao gồm 49 ghế hạ viện. [[Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển|Đảng Đoàn kết phát triển liên bang (USDP)]] cầm quyền chỉ có 3 ghế hạ viện. Tuy nhiên, quân đội Myanmar vẫn sẽ nắm giữ nhiều quyền lực chính trị. Ngày [[30 tháng 3]] năm [[2016]], ông [[Htin Kyaw]], một đồng minh thân cận của bà Aung San Suu Kyi chính thức trở thành tổng thống dân sự đầu tiên của Myanmar, chấm dứt gần 50 năm đất nước Myanmar nằm dưới sự cai trị của giới độc tài quân sự.
Dòng 157:
Tuy bị sức ép mạnh của chính quyền Mỹ và các nước [[phương Tây]], nhưng quan hệ của Myanmar với các tổ chức phi chính phủ hoặc có tính nhân dân của các nước [[phương Tây]], kể cả Mỹ, [[Anh]] vẫn được duy trì. Các nước này vẫn tiếp tục giúp đỡ Myanmar các dự án xây dựng trường học, giúp đào tạo y tế, dân sinh...
 
Các lực lượng vũ trang Myanmar được gọi là [[Tatmadaw]], với số lượng 488.000 người<ref name="CIA">[https://www.cia.gov/cia/publications/factbook/geos/bm.html CIA Factbook]</ref>. Tatmadaw gồm các lực lượng vũ trang, hải quân và không quân. Myanmar được xếp hạng [[Danh sách các nước theo số lượng quân tại ngũ|thứ 10]] trên thế giới theo số lượng binh lính của mình<ref name="CIA"/>. Quân đội có nhiều ảnh hưởng trong nước, các vị trí chủ chốt trong chính phủ và trong quân đội đều do các [[sĩ quan quân sự]] nắm giữ. Dù những con số chính thức về chi tiêu quân sự của Myanmar không được công bố, [[Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm]], trong bảng xếp hạng hàng năm của mình đã đặt Myanmar trong số 15 nước chi tiêu quân sự nhiều nhất thế giới<ref>{{Chú thích web|url=http://www.commondreams.org/headlines05/0607-03.htm |tiêu đề= World Military Spending Topped $1 Trillion in 2004 |ngày truy cập = ngày 19 tháng 7 năm 2006 |họ 1=Starck |tên 1=Peter |ngày = ngày 7 tháng 6 năm 2005 |work=Reuters |nhà xuất bản=Common Dreams NewsCenter}}</ref>.
 
Đầu tháng 2/2011,Quốc hội Myanmar đã bầu Thủ tướng mãn nhiệm trước đây là tướng lãnh, ông Thein Sein làm tổng thống dân sự đầu tiên sau gần 50 năm cầm quyền của quân đội.
Dòng 224:
== Kinh tế ==
{{chính|Kinh tế Myanmar}}
Myanmar là một trong những nước nghèo nhất thế giới với hàng thập kỷ ở trong tình trạng trì trệ, quản lý kém và bị cô lập. Sau khi một chính phủ nghị viện được thành lập năm [[1948]], Thủ tướng [[U Nu]] đã nỗ lực biến Miến Điện trở thành một [[quốc gia thịnh vượng]]. Chính quyền của ông đã thông qua Kế hoạch kinh tế hai năm nhưng tiếc thay đây là một kế hoạch sai lầm<ref>{{Chú thích web|url=http://www2.sjsu.edu/faculty/watkins/burma.htm |tiêu đề=Political and Economic History of Myanmar (Burma) Economics |ngày truy cập = ngày 8 tháng 7 năm 2006 |họ 1=Watkins |tên 1=Thayer |nhà xuất bản=San José State University}}</ref>. Vụ đảo chính năm 1962 tiếp sau là một kế hoạch phát triển kinh tế được gọi là [[Con đường Miến Điện tiến tới Chủ nghĩa xã hội]], một kế hoạch nhằm quốc hữu hóa mọi ngành công nghiệp, ngoại trừ nông nghiệp. Năm 1989, chính phủ Myanmar bắt đầu bãi bỏ kiểm soát tập trung hóa nền kinh tế và tự do hóa một số lĩnh vực kinh tế<ref>{{chú thích sách | author=Stephen Codrington | year=2005 | title=Planet geography | publisher =Solid Star Press | pages =559 | ID=ISBN 0-9579819-3-7}}</ref>. Các ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận như ngọc, dầu khí và lâm nghiệp vẫn bị kiểm soát chặt chẽ. Gần đây những ngành này đã được một số [[tập đoàn]] nước ngoài liên doanh cùng chính phủ tham gia khai thác.
 
Myanmar bị liệt vào hạng [[các quốc gia kém phát triển nhất|nước kém phát triển nhất]] năm 1987<ref>{{Chú thích web|ngày=2005 |url=http://www.un.org/special-rep/ohrlls/ldc/list.htm |tiêu đề=List of Least Developed Countries |nhà xuất bản=UN-OHRLLS }}</ref>. Từ năm 1992, khi Than Shwe lên lãnh đạo quốc gia, chính phủ đã khuyến khích du lịch. Tuy nhiên, chưa tới 750.000 du khách tới nước này hàng năm<ref>{{Chú thích web|url=http://www.channelviewpublications.net/cit/006/0097/cit0060097.pdf |tiêu đề=The Politics of Tourism in Myanmar |ngày truy cập = ngày 8 tháng 7 năm 2006 |họ 1=Henderson |tên 1=Joan C. |nhà xuất bản=[[Nanyang Technological University]]}}</ref>. Các doanh nghiệp tư nhân thường là đồng sở hữu hay thuộc sở hữu trực tiếp của [[Tatmadaw]]. Trong những năm gần đây, cả [[Trung Quốc]] và [[Ấn Độ]] đều nỗ lực phát triển quan hệ với chính phủ nước này vì mục tiêu lợi ích kinh tế. Nhiều quốc gia khác, trong đó gồm cả [[Hoa Kỳ]], [[Canada]] và [[Liên minh châu Âu]], đã áp đặt các lệnh cấm vận thương mại và đầu tư đối với Myanmar. Đầu tư nước ngoài chủ yếu từ Trung Quốc, [[Singapore]], [[Hàn Quốc]], [[Ấn Độ]] và [[Thái Lan]]<ref>{{chú thích báo | first =David | last =Fullbrook | url =http://www.atimes.com/atimes/Southeast_Asia/FK04Ae03.html | title =So long US, hello China, India | publisher =Asia Times | date = ngày 4 tháng 11 năm 2004 | accessdate = ngày 14 tháng 7 năm 2006}}</ref>.
 
Ở thời thuộc địa Anh, Miến Điện là một trong những nước giàu có nhất vùng [[Đông Nam Á]]. Đây là nước xuất khẩu [[gạo]] lớn nhất thế giới và là nước cung cấp dầu khí thông qua [[Công ty Dầu khí Miến Điện]]. Miến Điện cũng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và nhân lực dồi dào. Họ sản xuất 75% lượng gỗ [[tếch]] của thế giới, và dân cư có tỷ lệ biết đọc biết viết cao. Nước này từng được tin tưởng sẽ có tương lai phát triển nhanh chóng.
Dòng 262:
Myanmar rất đa dạng về chủng tộc dân cư. Dù chính phủ công nhận [[Danh sách các nhóm dân tộc tại Myanma|135 dân tộc khác nhau]], con số thực thấp hơn nhiều<ref>{{chú thích báo | author =Gamanii | url =http://www.khitpyaing.org/modules.php?name=Sections&op=printpage&artid=286 | title =135: Counting Races in Burma | publisher =The New Era Journal | accessdate = ngày 22 tháng 7 năm 2006}}</ref>. [[người Miến|Người Bamar]] chiếm khoảng 68% dân số, 10% là [[người Shan]]. [[Người Karen|Người Kayin]] chiếm 7% dân số, [[người Rakhine]] chiếm 4%. [[Người Miến gốc Hoa|Người Hoa]] chiếm gần 3% dân số<ref>{{chú thích sách | author=Mya Than | editor=Leo Suryadinata | year=1997 | title=Ethnic Chinese As Southeast Asians | id=ISBN 0-312-17576-0}}</ref>. [[Người Môn]], chiếm 2% dân số, là nhóm người có quan hệ dân tộc và ngôn ngữ với [[người Khmer]]. [[Người Miến gốc Ấn|Người Ấn]] chiếm 2%. Số còn lại là [[người Jingpo|người Kachin]], [[người Chin|Chin]] và các nhóm thiểu số khác.
 
Myanmar có bốn ngữ hệ chính: [[ngữ hệ Hán-Tạng|Hán-Tạng]], [[ngữ hệ Nam Á|Nam Á]], [[ngữ hệ Tai-Kadai|Tai-Kadai]] và [[ngữ hệ Ấn-Âu|Ấn-Âu]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ethnologue.com/show_country.asp?name=MM |tiêu đề=Languages of Myanmar |ngày truy cập = ngày 14 tháng 7 năm 2006 |họ 1=Gordon |tên 1=Raymond G., Jr. |năm=2005 |nhà xuất bản=SIL International}}</ref>. Các ngôn ngữ thuộc hệ Hán-Tạng được sử dụng nhiều nhất. Chúng gồm [[tiếng Miến Điện|tiếng Myanma]], [[tiếng Karen]], [[tiếng Jingpo|Kachin]], [[tiếng Chin]] và [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hoa]]. Ngôn ngữ Tai-Kadai chính là [[tiếng Shan]]. [[Tiếng Môn]] là [[ngữ hệ Nam Á|ngôn ngữ Nam Á]] chính được sử dụng ở Myanmar. Hai ngôn ngữ Ấn-Âu chính là [[tiếng Pali]], ngôn ngữ dùng trong nghi thức của [[Tiểu thừa|Phật giáo Tiểu thừa]] và [[tiếng Anh]]<ref name="ethno">{{Chú thích web|url=http://www.ethnologue.com/show_family.asp?subid=90150 |tiêu đề=Language Family Trees: Sino-Tibetan |ngày truy cập = ngày 9 tháng 7 năm 2006 |họ 1=Gordon |tên 1=Raymond G., Jr. |năm=2005 |work=Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition |nhà xuất bản=SIL International}}</ref>.
 
Theo Viện Thống kê [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]], [[tỷ lệ biết đọc biết viết]] chính thức của Myanmar năm 2000 là 89,9%<ref>{{Chú thích web|url=http://www.uis.unesco.org/TEMPLATE/html/Exceltables/education/Literacy_Regional_April2006.xls |tiêu đề=Adult (15+) Literacy Rates and Illiterate Population by Region and Gender for 2000-2004 |ngày truy cập = ngày 13 tháng 7 năm 2006 |năm=2006 |tháng=April |định dạng=XLS |nhà xuất bản=UNESCO Institute of Statistics}}</ref>. Về mặt lịch sử, Myanmar có tỷ lệ biết chữ cao. Nhằm đạt mức đánh giá tình trạng [[quốc gia kém phát triển]] của Liên hiệp quốc để được cho vay vốn, Myanmar đã hạ thấp mức biết chữ của nước mình từ 78,6% xuống còn 18,7% năm 1987<ref>{{chú thích sách | editor=Robert I Rotberg | year=1998 | title=Burma: Prospects for a Democratic Future }}</ref>. Tuy nhiên, [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ]] ước tính số người biết chữ thực là 30%.
 
[[Phật giáo|Phật giáo tại Myanmar]] chủ yếu là phái [[Tiểu thừa]] hòa trộn với những đức tin bản địa. 89% dân số nước này theo Phật giáo Tiểu thừa, gồm [[người Miến|người Bamar]], [[người Rakhine|Rakhine]], [[người Shan|Shan]], [[Người Môn|Mon]] và [[Người Hoa|Hoa]]. 4% dân số là tín đồ [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]], chủ yếu là những cư dân vùng cao như Kachin, Chin và Kayin, và [[Âu Á]] bởi vì các nhà truyền giáo thường tới các vùng này. Đa số tín đồ Cơ Đốc giáo là [[Tin Lành]], đặc biệt là phái [[Báp-tít|Baptist]] của [[Giáo đoàn Baptist Myanmar]]. 4% dân số theo [[Hồi giáo]], chủ yếu là dòng [[Hồi giáo Sunni|Sunni]]<ref name=priestly>{{chú thích báo | first =Harry | last =Priestly| url =http://www.irrawaddy.org/aviewer.asp?a=5380&z=102 | title =The Outsiders| publisher =[[The Irrawaddy]] | date =2006-01 | accessdate = ngày 7 tháng 7 năm 2006}}</ref>. Hồi giáo thường phát triển trong các cộng đồng dân cư [[Ấn Độ]], Ấn Miến, [[người Ba Tư|Ba Tư]], [[người Ả Rập|Ả Rập]], [[Panthay]] và [[Rohingya]]. Những người dân theo Hồi giáo và Cơ Đốc giáo không có vị trí quan trọng trong xã hội và thường sống cô lập<ref name=priestly /><ref>{{Chú thích web|url=http://isrc.payap.ac.th/document/papers/paper23.pdf |tiêu đề=The Encounter of Missionary Christianity and Resurgent Buddhism in Post-colonial Myanmar |ngày truy cập = ngày 14 tháng 7 năm 2006 |tác giả 1=Samuel Ngun Ling |năm=2003 |định dạng=PDF |nhà xuất bản=Payap University}}</ref>. Một số nhỏ dân cư theo [[Ấn Độ giáo|Hindu giáo]].
 
== Văn hóa ==