Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà nước Palestine”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
n clean up
Dòng 67:
|Ghi chú 7 =
}}
'''Nhà nước Palestine''' ({{lang-ar|دولة فلسطين}} ''{{transl|ar|Dawlat Filasṭīn}}''), gọi tắt là '''Palestine''', là một quốc gia có chủ quyền về pháp lý<ref>{{Chú thích web|last1họ=Al Zoughbi|first1tên=Basheer|tiêu đề=The de jure State of Palestine under Belligerent Occupation: Application for Admission to the United Nations|url=http://www.arij.org/files/admin/specialreports/The%20de%20jure%20State%20of%20Palestine%20under%20Belligerent%20Occupation%20Application%20for%20Admission%20to%20the%20United%20Nations.pdf|ngày truy cập=29 July 2016|ngày=November 2011}}</ref><ref>{{cite news|last1=Falk|first1=Palma|title=Is Palestine now a state?|url=http://www.cbsnews.com/news/is-palestine-now-a-state/|accessdate=29 July 2016|work=[[CBS News]]|date=30 November 2012}}</ref> tại [[Trung Đông]], được đa số thành viên Liên Hiệp Quốc công nhận và kể từ năm 2012 có vị thế nhà nước quan sát viên phi thành viên tại Liên Hiệp Quốc.<ref name="UNStatehoodBid2012accepted"/><ref name=Charbonneau>{{Chú thích web |first1tên=Louis |last1họ=Charbonneau |tiêu đề=Palestinians win implicit U.N. recognition of sovereign state |ngày=29 November 2012 |ngày truy cập=8 June 2014 |website=Reuters |url=http://www.reuters.com/article/2012/11/29/us-palestinians-statehood-idUSBRE8AR0EG20121129 |archive-url=//web.archive.org/web/20140605091657/http://www.reuters.com/article/2012/11/29/us-palestinians-statehood-idUSBRE8AR0EG20121129 |archive-date=5 June 2014 |deadurlurl hỏng=no |nhà xuất bản=[[Thomson Reuters]]}}</ref> Nhà nước Palestine yêu sách chủ quyền đối với [[Bờ Tây]] (giáp [[Israel]] và [[Jordan]]) và [[Dải Gaza]] (giáp Israel và Ai Cập)<ref name=only1967>{{Chú thích web |tiêu đề=Ban sends Palestinian application for UN membership to Security Council |ngày=23 September 2011 |ngày truy cập=11 September 2015 |website=United Nations News Centre |url=http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=39722#.VfMZaZeM-ao |deadurlurl hỏng=no}}</ref> cùng [[Đông Jerusalem]] là thủ đô được chỉ định.<ref name=Bissiop433>{{cite book |title=The World: A Third World Guide 1995–96 |editor=Bissio, Robert Remo |location=[[Montevideo]] |publisher=[[ITeM|Instituto del Tercer Mundo]] |year=1995 |page=443 |isbn=978-0-85598-291-1}}</ref><ref name=Lapidoth>{{Chú thích web |first1tên=Ruth |last1họ=Lapidoth |author1-linklk tác giả=Ruth Lapidoth |tiêu đề=Jerusalem: Some Legal Issues |ngày=2011 |access-date=5 June 2014 |website=The Jerusalem Institute for Israel Studies |url=http://www.jiis.org/.upload/lapidoth-jerusalem.pdf |archive-url=//web.archive.org/web/20140605013337/http://www.jiis.org/.upload/lapidoth-jerusalem.pdf |archive-date=5 June 2014 |deadurlurl hỏng=no |formatđịnh dạng=PDF |pagetrang=26.}} Reprinted from: [[Rüdiger Wolfrum|Wolfrum, Rüdiger]] (ed.) (online 2008, print 2011). ''[[Max Planck Encyclopedia of Public International Law|The Max Planck Encyclopedia of Public International Law]]''. Oxford University Press.</ref> Hầu hết các khu vực mà Nhà nước Palestine yêu sách chủ quyền bị Israel chiếm đóng từ năm 1967 sau [[Chiến tranh Sáu ngày]].<ref name="Limitations">{{cite news|title=State of Palestine name change shows limitations|url=https://news.yahoo.com/state-palestine-name-change-shows-limitations-200641448.html|agency=AP|date=2013-01-17|quote=Israel remains in charge of territories the world says should one day make up that state.|archiveurl=https://web.archive.org/web/20130110025703/http://news.yahoo.com/state-palestine-name-change-shows-limitations-200641448.html |archivedate=10 January 2013 }}</ref> Nền độc lập của Nhà nước Palestine được [[Tổ chức Giải phóng Palestine]] tuyên bố vào ngày 15 tháng 11 năm 1988 tại [[Algiers]] với vị thế là chính phủ lưu vong.
 
==Từ nguyên==
Dòng 84:
Sau khi Israel giành quyền kiểm soát Bờ Tây từ Jordan và Dải Gaza từ Ai Cập, họ bắt đầu lập các khu định cư Israel tại đó. Các khu này được tổ chức thành quận [[Khu vực Judea và Samaria|Judea và Samaria]] (Bờ Tây) và Hội đồng khu vực Hof Aza (Dải Gaza). Quyền cai quản cư dân Ả Rập trong các lãnh thổ này thuộc Chính quyền Dân sự Israel và các hội đồng tự quản địa phương tồn tại từ trước khi Israel chiếm cứ. Năm 1980, Israel quyết định đóng băng bầu cử cho các hội đồng này và thay vào đó lập ra các liên minh làng có các công chức chịu ảnh hưởng của Israel. Sau đó mô hình này trở nên không hiệu quả đối với cả Israel và người Palestine, và các liên minh làng bắt đầu tan vỡ, liên minh làng cuối cùng mang tên liên minh Hebron giải thể vào năm 1988.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.arij.org/atlas40/chapter2.3.html|tiêu đề=40 Years Of Israeli Occupation|work=arij.org}}</ref>
 
Năm 1993, trong Hiệp định Oslo, [[Israel]] thừa nhận đoàn đàm phán của Tổ chức Giải phóng Palestine là "đại biểu của nhân dân Palestine", đổi lại Tổ chức Giải phóng Palestine công nhận quyền tồn tại hoà bình của Israel, chấp thuận các nghị quyết 242 và 338 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, và từ bỏ "bạo lực và khủng bố".<ref>{{Chú thích web |first1tên=Kim |last1họ=Murphy |tiêu đề=Israel and PLO, in Historic Bid for Peace, Agree to Mutual Recognition: Mideast: After decades of conflict, accord underscores both sides' readiness to coexist. Arafat reaffirms the renunciation of violence in strong terms. |ngày=10 September 1993 |ngày truy cập=8 June 2014 |website=Los Angeles Times |url=http://articles.latimes.com/1993-09-10/news/mn-33546_1_mutual-recognition |archive-url=//web.archive.org/web/20100423205723/http://articles.latimes.com/1993-09-10/news/mn-33546_1_mutual-recognition |archive-date=23 April 2010 |deadurlurl hỏng=no}}</ref> Do đó, vào năm 1994 Tổ chức Giải phóng Palestine thành lập [[Chính quyền Dân tộc Palestine]] (PNA hoặc PA), thực thi một số chức năng chính phủ tại một số nơi của Bờ Tây và Dải Gaza.<ref name=GA52250>{{UN document |docid=A/RES/52/250 |body=A |type=R |session=52 |resolution_number=52/250 |title=Participation of Palestine in the work of the United Nations |date=13 July 1998}}</ref><ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Written Statement Submitted by Palestine |ngày=30 January 2004 |ngày truy cập=8 June 2014 |website=[[International Court of Justice|International Court of Justice (ICJ)]] |url=http://www.icj-cij.org/docket/files/131/1555.pdf |archive-url=//web.archive.org/web/20090205004758/http://www.icj-cij.org/docket/files/131/1555.pdf |archive-date=5 February 2009 |deadurlurl hỏng=no |formatđịnh dạng=PDF |pagescác trang=44–49 |postscript=none}}, in {{Chú thích web |tiêu đề=Legal Consequences of the Construction of a Wall in the Occupied Palestinian Territory (Index) |ngày=10 December 2003 |ngày truy cập=8 June 2014 |website=International Court of Justice |url=http://www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=4&code=mwp&case=131&k=5a&p3=0 |archive-url=//web.archive.org/web/20121007033944/http://www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=4&code=mwp&case=131&k=5a&p3=0 |archive-date=7 October 2012 |deadurlurl hỏng=no |formatđịnh dạng=PDF |postscript=none}}, referred to the ICJ by {{UN document |docid=A/RES/ES-10/14 |body=A |type=R |resolution_number=ES-10/14 |document_number=Agenda item 5 |title=Illegal Israeli actions in Occupied East Jerusalem and the rest of the Occupied Palestinian Territory |date=12 December 2003 |meeting=Tenth emergency special session; 23rd plenary meeting |accessdate=10 June 2014}}</ref>
 
Theo hình dung trong Hiệp định Oslo, Israel cho phép Tổ chức Giải phóng Palestine thành lập các thể chế hành chính lâm thời trên các lãnh thổ Palestine, dưới hình thức PNA. Họ được giao quyền kiểm soát dân sự tại khu vực B và quyền kiểm soát dân sự và an ninh tại khu vực A, và duy trì không can thiệp vào khu vực C. Năm 2005, sau khi Israel thi hành rút quân đơn phương, Chính quyền Dân tộc Palestine giành quyền kiểm soát hoàn toàn Dải Gaza với ngoại lệ là biên giới, sân bay và lãnh hải. Năm 2007, [[Hamas]] chiếm Dải Gaza khiến người Palestine bị phân chia về chính trị và lãnh thổ, với phái [[Fatah]] của [[Mahmoud Abbas|Abbas]] cai quản phần lớn Bờ Tây và được quốc tế công nhận là Chính quyền Palestine chính thức,<ref name=alarabiya0701>{{cite news |title=Hamas leader’s Tunisia visit angers Palestinian officials |date=7 January 2012 |accessdate=8 June 2014 |website=Al Arabiya News |url=http://english.alarabiya.net/articles/2012/01/07/186930.html |archive-url=//web.archive.org/web/20120108052540/http://english.alarabiya.net/articles/2012/01/07/186930.html |archive-date=8 January 2012 |deadurl=no |agency=[[Agence France-Presse|Agence France-Presse (AFP)]]}}</ref> trong khi Hamas đảm bảo quyền kiểm soát đối với Dải Gaza. Trong tháng 4 năm 2011, các đảng phái Palestine ký kết một thoả thuận hoà giải, song việc thực hiện bị đình trệ<ref name=alarabiya0701 />
 
Ngày 29 tháng 11 năm 2012, với đa số phiếu tán thành,<ref name=GA11317>{{Chú thích web |tiêu đề=United Nations Sixty-seventh General Assembly: General Assembly Plenary, 44th & 45th Meetings (PM & Night). GA/11317: General Assembly Votes Overwhelmingly to Accord Palestine 'Non-Member Observer State' Status in United Nations |ngày=29 November 2012 |ngày truy cập=8 June 2014 |website=un.org |url=http://www.un.org/News/Press/docs/2012/ga11317.doc.htm |archive-url=//web.archive.org/web/20121130083931/http://www.un.org/News/Press/docs//2012/ga11317.doc.htm |archive-date=30 November 2012 |deadurlurl hỏng=no |nhà xuất bản=United Nations}}</ref> Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết 67/19, nâng cấp Palestine từ một "thực thể quan sát viên" thành một "nhà nước quan sát viên phi thành viên" trong hệ thống Liên Hiệp Quốc, được mô tả là hành động công nhận chủ quyền của Tổ chức Giải phóng Palestine.<ref>{{cite news |title=General Assembly grants Palestine non-member observer State status at UN |url=http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=43640&Cr=palestin&Cr1=#.ULx5U4agTeo |publisher=United Nations News Centre |date=29 November 2012 |accessdate=8 June 2014 |archive-url=//web.archive.org/web/20130102181348/http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=43640&Cr=palestin&Cr1=#.U5UIhfmICm4 |archive-date=2 January 2013 |deadurl=no}}</ref><ref name=A67L28>{{UN document |docid=A/67/L.28 |body=A |type=A |session=67 |document_number=37 |title=Question of Palestine |date=26 November 2012 |accessdate=11 June 2014}} and {{UN document |docid=A/RES/67/19 |body=A |type=R |session=67 |resolution_number=67/19 |title=Status of Palestine in the United Nations |date=29 November 2012 |accessdate=11 June 2014}}</ref><ref name=AljazeeraNmChng />
 
==Địa lý==
Dòng 103:
|url=http://weather.msn.com/monthly_averages.aspx?&wealocations=wc%3a11884&q=Gaza%2c+Gaza+Strip&setunit=C |tiêu đề=Monthly Averages for Gaza, Gaza Strip |nhà xuất bản=MSN Weather |ngày truy cập=2009-01-15}}</ref>
 
Tài nguyên tự nhiên của Palestine gồm có bùn lấy từ biển Chết,<ref name="Dead Sea Minerals">{{Chú thích web |url=http://www.alhaq.org/advocacy/topics/housing-land-and-natural-resources/621-israels-unlawful-exploitation-of-natural-resources-in-the-occupied-palestinian-territory |tiêu đề=Israel's Unlawful Exploitation of Natural Resources in the Occupied Palestinian Territory |authortác giả=<!--Staff writer(s); no by-line.--> |ngày=3 September 2012 |website= |nhà xuất bản=[[Al Haq]] |access-date=3 January 2016 |quotetrích dẫn=By granting substantial financial benefits to the settlers, as well as by licensing Ahava Dead Sea Laboratories Ltd., 44.5 per cent of whose shares are owned by the settlements of 'Mitzpe Shalem' and 'Kalia,' to mine and manufacture products that utilise the mud extracted from the occupied Dead Sea area, Israel is openly in violation of its obligations as an Occupying Power in the OPT. It is encouraging and facilitating the exploitation of Palestinian natural resources and actively assisting their pillaging by private actors.}}</ref> có chứa [[magie]], cali cacbonat hay brom. Tuy nhiên, tài nguyên này là độc quyền của các khu định cư Israel; một báo cáo vào năm 2015 cho rằng giá trị gia tăng của việc tiếp cận các nguồn tài nguyên tự nhiên này có thể mang lại cho nền kinh tế 918 triệu USD mỗi năm.<ref>{{Chú thích web |url=https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/16686/AUS29220REPLAC0EVISION0January02014.pdf?sequence=1 |tiêu đề=Area C and the Future of the Palestinian Economy |authortác giả=<!--Staff writer(s); no by-line.--> |ngày=3 3 October 2013 |website= |nhà xuất bản=[[World Bank]] |access-date=3 January 2016 |quotetrích dẫn=The Dead Sea abounds in valuable minerals, principally large deposits of potash and bromine. Israel and Jordan together derive some USD 4.2 billion in annual sales of these products, and account for 6 percent of the world's supply of potash and fully 73 percent of global bromine output. Demand for both these products is projected to remain strong, with the Dead Sea a cheap and easily exploited source. There is no reason to suppose that Palestinian investors along with prospective international partners would not be able to reap the benefits of this market, provided they were able to access the resource. Taking as a benchmark the average value added by these industries to the Jordanian and the Israeli economies, the Palestinian economy could derive up to USD 918 million per annum –equal to 9 percent of 2011 GDP, almost equivalent to the size of the entire Palestinian manufacturing sector}}</ref> Palestine cũng có nhiều mỏ khí đốt với trữ lượng cao trong khu vực lãnh hải của Dải Gaza; tuy nhiên chúng chưa được khai thác do Israel hạn chế khu vực lãnh hải của Gaza từ 3 đến 6 hải lý trong hành động phong toả Gaza.<ref>{{Chú thích web |url=https://electronicintifada.net/blogs/charlotte-silver/israels-sea-blockade-gaza-motivated-gas-finds |tiêu đề=Israel's sea blockade of Gaza motivated by gas finds |authortác giả=Charlotte Silver |ngày=22 December 2015 |website= |nhà xuất bản=[[Electronic Intifada]] |access-date=3 January 2016 |quotetrích dẫn=In 2000, around the same time that the Gaza gas fields were found, Israel discovered Mari-B, a gas field located at the maritime border with Gaza. Since then, Israel has accelerated the militarization of Gaza's waters, ostensibly to protect its own valuable resources – while sabotaging any possibility that Palestinians can access theirs. Israel's violent restriction of Gaza's maritime zone to 3 to 6 nautical miles beyond the coast began in 2000, the report states, though it was not officially established until January 2009..}}</ref>
 
Dải Gaza phải đối diện với hoang mạc hoá, mặn hoá nước ngọt, xử lý nước thải, dịch bệnh truyền qua nước, suy thoái đất, và cạn kiệt cùng ô nhiễm tài nguyên nước ngầm. Bờ Tây cũng có nhiều vấn đề tương tự, dù nước sạch sung túc hơn nhiều song việc tiếp cận bị hạn chế do Israel tiếp tục chiếm đóng.<ref name="al Haq" />
Dòng 162:
<small>a. Dữ liệu từ Jerusalem bao gồm Đông Jerusalem bị chiếm đóng cùng cư dân Israel tại đó</small>
 
Các tỉnh tại Bờ Tây được gộp thành ba khu vực theo Hiệp định Oslo. Khu vực A chiếm 18% diện tích Bờ Tây và do chính phủ Palestine quản lý.<ref name="Zahriyeh2014">{{cite news|last=Zahriyeh|first=Ehab|title=Maps: The occupation of the West Bank|url=http://america.aljazeera.com/multimedia/2014/7/west-bank-security.html|date=4 July 2014|newspaper=[[Al Jazeera America]]|publisher=[[Al Jazeera Media Network]]|accessdate=8 August 2014|archivedate=16 July 2014|archiveurl=https://web.archive.org/web/20140716232147/http://america.aljazeera.com/multimedia/2014/7/west-bank-security.html|deadurl=no}}</ref><ref name="Gvirtzman">{{Chú thích web |lasthọ= Gvirtzman |firsttên= Haim |url=http://www.biu.ac.il/SOC/besa/books/maps.htm |tiêu đề=Maps of Israeli Interests in Judea and Samaria|nhà xuất bản=[[Bar-Ilan University]]|ngày truy cập=8 August 2014|deadurlurl hỏng=no|archivedatengày lưu trữ=11 January 2014|archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20140111015009/http://www.biu.ac.il/SOC/besa/books/maps.htm}}</ref> Khu vực B chiếm 22% diện tích Bờ Tây và nằm dưới quyền kiểm soát dân sự của Palestine và Israel-Palestine cùng kiểm soát an ninh.<ref name="Zahriyeh2014"/><ref name="Gvirtzman"/> Khu vực C, ngoại trừ [[Đông Jerusalem]], chiếm 60% diện tích Bờ Tây và do Chính quyền Dân sự Israel cai quản, song chính phủ Palestine được cung cấp dịch vụ giáo dục và y tế cho 150.000 người Palestine trong khu vực.<ref name="Zahriyeh2014"/>
 
Đông Jerusalem được tuyên bố là thủ đô của Palestine, song được quản lý như một phần của quận Jerusalem thuộc Israel, song Palestine yêu sách là bộ phận của tỉnh Jerusalem. Khu vực này bị Israel sáp nhập vào năm 1980,<ref name="Zahriyeh2014"/> song hành động này không được quốc gia nào công nhận.<ref>{{cite book|first=Tobias|last=Kelly|title=Laws of Suspicion:Legal Status, Space and the Impossibility of Separation in the Israeli-occupied West Bank|editor1-first=Franz|editor1-last=Von Benda-Beckmann|editor2-first=Keebet|editor2-last=Von Benda-Beckmann|editor3-first=Julia M.|editor3-last=Eckert|work=Rules of Law and Laws of Ruling: On the Governance of Law|publisher=[[Ashgate Publishing]]|date=May 2009|p=91|isbn=9780754672395}}</ref> Trong số 456.000 cư dân tại Đông Jerusalem, khoảng 60% là người Palestine và 40% là người Israel.<ref name="Zahriyeh2014"/><ref name="ChoshenEtKorach2010">{{cite report|url=http://jiis.org/.upload/facts-2010-eng%20%281%29.pdf|format=PDF|title=Jerusalem, Facts and Trends 2009/2010|page=11|publisher=[[Jerusalem Institute for Israel Studies]]|accessdate=8 August 2014|archivedate=2 July 2014|archiveurl=https://web.archive.org/web/20140702001634/http://jiis.org/.upload/facts-2010-eng%20%281%29.pdf|deadurl=no|date=2010}}</ref>
Dòng 168:
===Quan hệ đối ngoại===
[[File:Palestine recognition only.svg|right|thumb|350px|Công nhận quốc tế của Nhà nước Palestine]]
Tổ chức Giải phóng Palestine đại diện cho Nhà nước Palestine trong đối ngoại, họ duy trì đại sứ quán tại các quốc gia công nhận Nhà nước Palestine. Tổ chức Giải phóng Palestine được quyền đại diện trong nhiều tổ chức quốc tế với vị thế là thành viên, liên kết hoặc quan sát viên. Do tính không xác định của nguồn, trong một số trường hợp không thể phân biệt đâu là đại biểu PLO nhân danh Nhà nước Palestine, và đâu là nhân danh thực thể phi quốc gia hoặc chính quyền.
 
Ngày 15 tháng 12 năm 1988, tuyên ngôn độc lập của Nhà nước Palestine từ tháng 11 năm 1988 được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thừa nhận.<ref>UNGA, 15 December 1988; [http://unispal.un.org/UNISPAL.NSF/0/146E6838D505833F852560D600471E25 ''Resolution 43/177. Question of Palestine''] (doc.nr. A/RES/43/177)</ref> Tính đến tháng 9 năm 2015, 136 trong số 193 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc đã công nhận Nhà nước Palestine. Nhiều quốc gia không công nhận Nhà nước Palestine song công nhận Tổ chức Giải phóng Palestine là "đại biểu của nhân dân Palestine". Ủy ban hành pháp của PLO được trao quyền thi hành các chức năng chính phủ của Nhà nước Palestine.<ref name=GiE />
 
Ngày 29 tháng 11 năm 2012,<ref name=GA11317 /> Nghị quyết số 67/19 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc được thông qua, nâng cấp Palestine lên vị thế "nhà nước quan sát viên phi thành viên" tại Liên Hiệp Quốc.<ref name=A67L28 /><ref name=AljazeeraNmChng>{{Chú thích web |tiêu đề=Palestine: What is in a name (change)? |ngày=8 January 2013 |ngày truy cập=8 June 2014 |website=Aljazeera Inside Story |url=http://www.aljazeera.com/programmes/insidestory/2013/01/2013186722389860.html |archive-url=//web.archive.org/web/20130109160021/http://www.aljazeera.com/programmes/insidestory/2013/01/2013186722389860.html |archive-date=9 January 2013 |deadurlurl hỏng=no |nhà xuất bản=[[Aljazeera]]}}</ref> Việc thay đổi vị thế này được mô tả là công nhận thực tế chủ quyền quốc gia của Palestine".<ref name="UNStatehoodBid2012accepted">{{cite news |title=Israel defies UN after vote on Palestine with plans for 3,000 new homes in the West Bank|url=http://www.independent.co.uk/news/world/middle-east/israel-defies-un-after-vote-on-palestine-with-plans-for-3000-new-homes-in-the-west-bank-8372494.html|publisher=The Independent|date=1 December 2012}}</ref>
 
==Nhân khẩu học==
Dòng 181:
 
==Tham khảo==
{{reflistTham khảo|30em}}
 
==Thư mục==