Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ai Cập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Tmp1109 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 184:
Ai Cập là nước Ả rập đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà nước Israel, sau khi ký kết [[Hiệp ước hòa bình Ai Cập-Israel]] theo [[Thỏa thuận trại David (1978)|Thỏa thuận trại David]]. Ai Cập có ảnh hưởng lớn đối với các quốc gia Ả rập, và từ lâu đã đóng một vai trò quan trọng làm người hòa giải các tranh chấp giữa các nước Ả rập, và tranh chấp Israel-Palestine. Đa số các quốc gia Ả rập vẫn tin tưởng Ai Cập trong vai trò này, dù ảnh hưởng của nó thường bị hạn chế.
 
Cựu Phó thủ tướng Ai Cập [[Boutros Boutros-Ghali]] đã làm Tổng thư ký Liên hiệp quốc từ 1991 đến 1996.
 
Một tranh chấp lãnh thổ với Sudan về vùng được gọi là [[Tam giác Hala'ib]], khiến quan hệ ngoại giao giữa hai nước vẫn còn nhiều trở ngại.
Dòng 271:
[[Ốc đảo]] gồm: [[Ốc đảo Bahariya]], Ốc đảo Dakhleh, Ốc đảo Farafra, [[Ốc đảo Kharga]], [[Ốc đảo Siwa]]. Một ốc đảo là một vùng đất xanh tươi và màu mỡ ở giữa sa mạc.
 
Năm 2017, theo thỏa thuận điều chỉnh biên giới trên biển được Ai Cập và [[Saudi Arbia]] ký kết hồi tháng 4 năm 2016 nhân chuyên thăm [[Cairo]] của Quốc vương [[Salman của Ả Rập Xê Út]]. Chính quyền [[Cairo]] nhất trí chuyển giao chủ quyền hai đảo [[Tiran]] và [[Sanafir]] trên [[biển Đỏ]] cho [[Ả Rập Xê Út]] dù người dân không đồng tình. Ai Cập khẳng định hai hòn đảo [[Tiran]] và [[Sanafir]] thuộc chủ quyền của [[Ả Rập Xê Út]] và do Ai Cập kiểm soát khi trước đó [[Ả Rập Xê Út]] đã đề nghị Ai Cập bảo vệ những đảo này trong những năm 1950.<ref>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20170625/ai-cap-chinh-thuc-tra-hai-dao-cho-saudi-arabia/1338054.html|tiêu đề=Ai Cập chính thức trả hai đảo cho Saudi Arabia}}</ref>
 
== Văn hoá ==
Dòng 278:
Thủ đô Cairo của Ai Cập là thành phố lớn nhất châu Phi và từ nhiều thế kỷ đã là một trung tâm học thuật, văn hóa và thương mại. [[Viện hàn lâm ngôn ngữ Ả rập]] của Ai Cập chịu trách nhiệm chỉnh lý [[ngôn ngữ Ả rập]] (Arabic:اللغة العربية) trên khắp thế giới.
 
Ai Cập có một nền công nghiệp truyền thông và nghệ thuật phát triển từ cuối [[thế kỷ XIX]], hiện nay có hơn 30 kênh truyền hình vệ tinh và 100 phim truyện sản xuất hàng năm. Trên thực tế Cairo từ lâu đã được gọi là "Hollywood của phương Đông." Để phát triển hơn nữa ngành truyền thông của mình, đặc biệt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ [[Các quốc gia Ả rập Vùng Vịnh]] và [[Liban]], một thành phố điện ảnh lớn đã được xây dựng. [[Ai Cập]] là nước [[Ả Rập|Ả rập]] duy nhất có nhà hát [[opera]].
 
Một số người Ai Cập nổi tiếng:
 
* [[Saad Zaghloul|Saad Zaghlul]] (lãnh đạo cuộc cách mạng hiện đại Ai Cập đầu tiên)
* [[Gamal Abdel Nasser]] (cựu tổng thống)
* [[Anwar Sadat]] (cựu tổng thống và là người đoạt giải Nobel Hòa bình)