Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
n clean up
Dòng 99:
CIA thành lập cơ sở đào tạo đầu tiên, Office of Training and Education vào năm 1950. Sau khi chiến tranh Lạnh kết thúc, ngân sách đào tạo của CIA bị cắt giảm, việc này đã gây ảnh hưởng đến vấn đề nhân sự, buộc CIA phải giảm số nhân viên.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/offices-of-cia/intelligence-analysis/history.html|tiêu đề=History, cia.gov}}</ref> Để giải quyết vấn đề nhân sự, giám đốc CIA George Tenet đã quyết định thành lập Đại học CIA vào năm 2002. Đại học CIA tổ chức từ 200 đến 300 khóa học mỗi năm, đào tạo cho cả những sĩ quan tình báo mới hoặc đã có kinh nghiệm cũng như những nhân viên trong các khâu khác của hoạt động tình báo.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=1914175|tiêu đề=Inside CIA University: Higher Ed for Operatives|ngày tháng=Ngày 28/5/2004 12:00 AM ET|nhà xuất bản=National Public Radio}}</ref>
 
Việc tuyển các nhân viên người nước ngoài làm việc cho CIA là việc làm bình thường của một cơ quan tình báo. Một số người Việt khi được hỏi về vấn đề hoạt động gián điệp ở Việt Nam thì họ cho biết rất sẵn sàng<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/10/121022_cia_recruiment_roadshow.shtml|tiêu đề=BBC Vietnamese|ngày=|ngày truy cập=17 tháng 2 năm 2015|tác giả 1=|nơi xuất bản=|ngôn ngữ=}}</ref>.
 
==Ngân sách==
Dòng 141:
Trong thời [[chiến tranh]] và cả hậu chiến, CIA đã hoạt động mạnh ở Việt Nam. Trong [[chiến tranh Đông Dương]], Mỹ coi Việt Nam là địa bàn quan trọng trong chiến lược chính trị của họ nên bắt đầu các hoạt động can thiệp. Đúng 20 ngày sau khi [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève về Đông Dương]] được ký kết, đô đốc Mỹ Sabin đến Hà Nội, họp với phái đoàn quân sự Mỹ tại đây. Năm 1955, phái đoàn quân sự này của Mỹ do [[Edward Lansdale]] chỉ huy, nhân viên cao cấp của CIA và đã làm cố vấn cho Pháp tại Việt Nam từ 1953, đã thực hiện các hoạt động tuyên truyền [[chiến tranh tâm lý]] để kêu gọi dân chúng miền Bắc di cư vào Nam.<ref>Bernard B. Fall, The Two Vietnams (New York: Praeger, 1964) pp. 153-4</ref>
 
Trong [[chiến tranh Việt Nam]], [[chiến dịch Phụng Hoàng|chiến dịch Phượng hoàng]] với sự hậu thuẫn của CIA, đã được triển khai nhằm tróc rễ các cơ sở bí mật nằm vùng của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.archive.org/stream/vietnampolicypro00unit#page/4/mode/2up|tiêu đề=Vietnam: policy and prospects, 1970: hearings before the Committee on Foreign Relations, United States Senate, Ninety|ngày=|ngày truy cập=17 tháng 2 năm 2015|tác giả 1=|nơi xuất bản=|ngôn ngữ=}}</ref>
 
=== Aldrich Ames ===