Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up
Dòng 43:
Nghị quyết này được sự ủng hộ của hầu hết các thành viên Liên Hiệp Quốc, trừ [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Israel]], [[Palau]] và [[quần đảo Marshall]] bỏ phiếu chống và [[Belarus]], [[Iran]] và [[Venezuela]] bỏ phiếu trắng.
 
Việc thành lập Hội đồng Nhân quyền là một trong những hành động nhằm cải tổ Liên Hiệp Quốc và các tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc; khi Ủy ban Nhân quyền (CHR) bị nhiều nhỉ trích rằng đã để những quốc gia có nhiều hành động phi [[nhân quyền]] làm thành viên và thao túng.<ref>{{chúChú thích web | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/4810538.stm | tiêu đề = BBC NEWS | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref><ref>http://daccess-ods.un.org/access.nsf/Get?Open&DS=A/60/PV.72&Lang=E</ref>
 
Ngày [[19 tháng 6]], Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đã họp phiên đầu tiên tại [[Genève]] (Thụy Sĩ) với sự tham gia của trên 100 quốc gia. Tại đây, ông [[Luis Alfonso de Alba]] (người [[México]]) đã được bầu là Chủ tịch Hội đồng Nhân quyền.
Dòng 83:
47 thành viên của Hội đồng Nhân quyền được bầu chọn vào ngày [[9 tháng 5]] năm [[2006]].
 
''Nhóm 2016'' là nhóm 14 nước mới trong hội đồng gồm 47 ghế mà nhiệm kỳ 3 năm chấm dứt vào năm 2016, được bầu vào ngày 12 tháng 11 năm 2013 bởi đại hội đồng Liên Hiệp Quốc để thay thế ''nhóm 2013''.<ref>{{chúChú thích web|titletiêu đề=UN Website|url=http://www.un.org/en/ga/68/meetings/elections/hrc.shtml|accessdatengày truy cập=ngày 18 tháng 11 năm 2013}} <br></ref>
<ref>{{chúChú thích web|titletiêu đề=Việt Nam thắng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc|url=http://www.voatiengviet.com/content/vietnam-thang-cu-vao-hoi-dong-nhan-quyen-lien-hiep-quoc/1788769.html|accessdatengày truy cập=10 tháng 12 năm 2013}} <br></ref>
 
Các Thành viên được bầu làm việc nhiệm kỳ 3 năm.<ref>[http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/Pages/MembersByGroup.aspx Current Membership of the Human Rights Council ngày 20 tháng 6 năm 2011 – ngày 31 tháng 12 năm 2012 by regional groups.] Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights.</ref>