Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Dòng 37:
 
===Thuộc địa hóa của người Anh===
[[Tập tin:MayflowerHarbor.jpg|nhỏ|phải|Chiếc ''[[Mayflower]]'' đưa người tìm tự do tín ngưỡng đến Tân Thế giới. Trong mùa đông đầu tiên tại Plymouth, khoảng phân nữa người trong đoàn bị thiệt mạng.<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.digitalhistory.uh.edu/historyonline/usdeath.cfm |titletiêu đề=Death in Early America |work=Digital History |lasthọ=Mintz |firsttên=Steven |accessdatengày truy cập=ngày 15 tháng 2 năm 2011}}</ref>]]
 
Dải đất nằm dọc theo bờ biển phía đông được định cư chủ yếu bởi những người thực dân Anh vào thế kỷ 17 cùng với con số nhỏ hơn nhiều là [[người Hà Lan]] và [[người Thụy Điển]]. Nước Mỹ thời thuộc địa mang đặc điểm là thiếu hụt lao động trầm trọng mà phải dựa vào những hình thức lao động không tự nguyện như nô lệ và lao công khế ước, và cũng đặc trưng với chính sách thờ ơ tử tế của người Anh, cho phép phát triển một tinh thần Mỹ khác biệt với tinh thần của mẫu quốc tại châu Âu.<ref name="history of colonial">{{cite encyclopedia |last=Henretta |first=James A. |title=History of Colonial America |url=http://encarta.msn.com/text_1741502191___0/History_of_Colonial_America.html |work=Encarta Online Encyclopedia |year=2007 |archiveurl=http://www.webcitation.org/query?id=1257013376663041 |archivedate=ngày 31 tháng 10 năm 2009 |deadurl=yes}}</ref> Trên phân nửa tổng số người di dân châu Âu đến nước Mỹ thời thuộc địa là những lao công khế ước.<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.geocities.com/nai_cilh/servitude.html |titletiêu đề=Indentured Servitude in Colonial America |lasthọ=Barker |firsttên=Deanna |publishernhà xuất bản=National Association for Interpretation, Cultural Interpretation and Living History Section |archiveurlurl lưu trữ=http://webcitation.org/5klVsFyDj |archivedatengày lưu trữ=ngày 24 tháng 10 năm 2009}}</ref>
 
Thuộc địa thành công đầu tiên của người Anh được thiết lập vào năm 1607 trên [[sông James (Virginia)|sông James]] tại [[Jamestown, Virginia|Jamestown]] là nơi bắt đầu biên cương Mỹ. Nó suy giảm dần trong nhiều thập niên cho đến khi một làn sóng người định cư mới đến vào cuối thế kỷ 17 và lập nên một nền nông nghiệp thương mại dựa vào [[cây thuốc lá]]. Giữa cuối thập niên 1610 và cách mạng Mỹ, người Anh đã đưa đến các thuộc địa Mỹ khoảng 50 ngàn tù nhân.<ref>James Davie Butler, "British Convicts Shipped to American Colonies," ''American Historical Review'' (1896) 2#1 pp. 12-33 [http://www.jstor.org/stable/1833611 in JSTOR]</ref> Một trường hợp xung đột tệ hại là vụ nổi loạn [[Powhatan]] năm 1622 tại Virginia trong đó người bản địa Mỹ giết chết hàng trăm người định cư Anh. Cuộc xung đột lớn nhất giữa người bản địa Mỹ và người định cư Anh trong thế kỷ 17 là [[Chiến tranh của Vua Philip]] tại [[Tân Anh]],.<ref>{{chúChú thích web |lasthọ=Tougias|firsttên=Michael|titletiêu đề=King Philip's War in New England |url=http://www.historyplace.com/specials/writers/kingphilip.htm |work=HistoryPlace.com|yearnăm=1997}}</ref> [[Chiến tranh Yamasee]] tại Nam Carolina thì đẫm máu.<ref>{{chú thích sách |last= Oatis |first= Steven J. |title= A Colonial Complex: South Carolina's Frontiers in the Era of the Yamasee War, 1680–1730 |year= 2004 |publisher= University of Nebraska Press |page= 167}} Online at [http://books.google.com/books?id=_rcFu4KjwVAC Google Books]</ref>
 
[[Tập tin:1622 massacre jamestown de Bry.jpg|nhỏ|Vụ tàn sát người định cư tại Jamestown năm 1622. Chẳng bao lâu sau đó người thực dân tại miền Nam lo sợ tất cả người bản địa như kẻ thù.]]
Dòng 105:
[[Vụ nổi loạn Whiskey]] xảy ra năm 1794, khi những người định cư ở miền Tây (hiện nay là vùng [[Trung Tây]]) phản đối chống lại thuế liên bang đánh vào chất rượu cồn, là thử thách trầm trọng đầu tiên của chính phủ liên bang. Washington cho gọi địa phương quân tiểu bang đi trấn áp và đích thân lãnh đạo quân đội khi cuộc nổi loạn dần dần tan rã và quyền lực của chính phủ quốc gia được thiết lập vững chắc.<ref>Lesson Plan on "Washington and the Whiskey Rebellion" [http://edsitement.neh.gov/lesson-plan/washington-and-whiskey-rebellion NEH EDSITEMENT]</ref>
 
Washington từ chối phục vụ hơn hai nhiệm kỳ - đặt ra tiền lệ cho các tổng thống sau này - và trong diễn thuyết cáo biệt nổi tiếng của mình, ông ca ngợi những lợi ích mà chính phủ liên bang làm được và tầm quan trọng của đạo lý trong khi đó cảnh cáo chống lại các liên minh ngoại quốc và sự thành lập các đảng phái chính trị.<ref>{{chúChú thích web |titletiêu đề=George Washington's Farewell Address |url=http://www.earlyamerica.com/earlyamerica/milestones/farewell/|work=Archiving Early America|accessdatengày truy cập=ngày 7 tháng 6 năm 2008}}</ref>
 
[[John Adams]], một người theo chủ nghĩa liên bang, đánh bại Jefferson trong kỳ bầu cử tổng thống năm 1796. Chiến tranh cận kề với Pháp và những người theo chủ nghĩa liên bang đã sử dụng cơ hội này để tìm cách bịt miệng những người theo chủ nghĩa cộng hòa bằng các đạo luật chống nổi loạn và chống người ngoại quốc (gọi chung là "Alien and Sedition Acts"), xây dựng một quân đội lớn mạnh với Hamilton là người đứng đầu, và chuẩn bị đối phó một cuộc xâm nhập của Pháp. Tuy nhiên, những người theo chủ nghĩa liên bang trở nên chia rẽ sau khi Adams phái một phái đoàn hòa bình thành công đến Pháp nhằm kết thúc cuộc chiến nữa mùa năm 1798.<ref name="in JSTOR">Marshall Smelser, "The Jacobin Phrenzy: The Menace of Monarchy, Plutocracy, and Anglophilia, 1789-1798," ''Review of Politics'' (1959) 21#1 pp 239-258 [http://www.jstor.org/stable/1405347 in JSTOR]</ref><ref>David McCullough, ''John Adams'' (2008) ch 10</ref>
Dòng 220:
"[[Thời đại mạ hóa]]" là thuật ngữ được [[Mark Twain]] sử dụng để mô tả một thời kỳ cuối thế kỷ 19 khi sự giàu có và thịnh vượng của người Mỹ gia tăng đáng kể. Sự cãi cách của thời đại này gồm có Đạo luật Công chức (''Civil Service Act'') bắt buộc những người làm đơn xin việc làm với chính quyền phải cạnh tranh về năng lực với nhau. Các luật quan trọng khác gồm có Đạo luật Thương mại Liên tiểu bang nhằm kết thúc sự phân biệt đối xử của các công ty đường sắt đối với các công ty vận tải nhỏ, và Đạo luật Chống độc quyền Sherman cấm đoán độc quyền trong thương nghiệp. Mark Twain tin rằng thời đại này bị lũng đoạn bởi các thành phần như những người đầu cơ đất đai, nền chính trị xấu xa, và hoạt động thương nghiệp vô đạo đức.<ref>Alan Trachtenberg, ''The Incorporation of America: Culture and Society in the Gilded Age'' (2007)</ref>
 
Đến năm 1890, sản lượng công nghiệp Mỹ và thu nhập tính theo đầu người vượt xa tất cả các quốc gia khác trên thế giới. Để đối phó với nợ nần chồng chất và giảm giá thành nông nghiệp, các nông gia trồng bông vải và lúa mì gia nhập [[Đảng Nhân dân (Hoa Kỳ)|đảng Nhân dân]].<ref>{{chúChú thích web |lasthọ=Mintz|firsttên=Steven|titletiêu đề=Learn About the Gilded Age|url=http://www.digitalhistory.uh.edu/modules/gilded_age/index.cfm |work=Digital History|publishernhà xuất bản=University of Houston|datengày tháng=ngày 5 tháng 6 năm 2008|accessdatengày truy cập=ngày 5 tháng 6 năm 2008}}</ref> Làn sóng di dân đột ngột từ châu Âu đến đã giúp cả việc cung cấp lao động cho ngành công nghiệp Mỹ và tạo ra các cộng đồng đa chủng tộc tại các khu vực trước đây chưa phát triển. Từ năm 1880 đến 1914, những năm di dân đỉnh điểm, trên 22 triệu người đã di cư đến Hoa Kỳ.<ref>"[http://www.theusaonline.com/people/growth.htm Growth of U.S. Population]". TheUSAonline.com.</ref> Sự đòi hỏi của công nhân muốn kiểm soát nơi làm việc của họ đã dẫn đến tình trạng thường hay bạo động tại các thành phố và trại khai thác mỏ. Các nhà lãnh đạo công nghiệp gồm có [[John D. Rockefeller]] về dầu hỏa và [[Andrew Carnegie]] về thép. Cả hai trở thành các nhà lãnh đạo từ thiện, trao tặng tài sản tiền bạc của họ để xây dựng hệ thống hiện đại gồm các bệnh viện, đại học, thư viện và quỹ hội.
 
[[Tập tin:Mulberry Street NYC c1900 LOC 3g04637u edit.jpg|nhỏ|250px|Phố Mulberry với Tiểu Ý của [[Manhattan]] nằm ở đoạn giữa. Khu Lower East Side khoảng năm 1900. Hầu như 97% cư dân của 10 thành phố lớn nhất nước Mỹ vào năm 1900 là người da trắng không nói tiếng Tây Ban Nha.<ref>"[http://www.pbs.org/fmc/book/1population10.htm "The First Measured Century: An Illustrated Guide to Trends in America, 1900–2000"]". Public Broadcasting Service (PBS).</ref>]]
Dòng 233:
 
===Thời đại tiến bộ===
Sự bất mãn của giới trung lưu đối với tham nhũng và bất hiệu quả trong nền chính trị cùng với sự thất bại trong việc đối phó với các vấn đến công nghiệp và đô thị quan trọng ngày càng gia tăng đã dẫn đến sự hình thành [[phong trào tiến bộ]] năng động, bắt đầu vào [[thập niên 1890]]. Tại mọi thành phố, tiểu bang, và cũng như ở cấp bậc quốc gia, giáo dục, y tế và công nghiệp, những người tiến bộ kêu gọi hiện đại hóa và cãi cách các cơ quan ban ngành yếu kém, loại bỏ tham nhũng trong nền chính trị, và giới thiệu tính năng hữu hiệu như một điều kiện ưu tiên cho sự thay đổi. Những chính trị gia hàng đầu của cả hai đảng, nổi bậc nhất là [[Theodore Roosevelt]], [[Charles Evans Hughes]], và [[Robert M. La Follette, Sr.|Robert LaFollette]] bên phía đảng Cộng hòa, và [[William Jennings Bryan]] bên phía đảng Dân chủ chấp nhận con đường cải cách tiến bộ. Đặc biệt phụ nữ trở nên tích cực đòi hỏi quyền đầu phiếu, đòi cấm rượu, và đòi giáo dục tốt hơn. Người lãnh đạo nổi tiếng nhất của phụ nữ là [[Jane Addams]] của thành phố Chicago. Những người tiến bộ áp dụng các luật lệ chống độc quyền và đặt ra các quy định luật lệ cho các ngành như công cộng đóng gói thịt, thuốc men, và đường sắt. Bốn tu chính án hiến pháp mới - [[Tu chính án 16, Hiến pháp Hoa Kỳ|Tu chính án 16]] đến [[Tu chính án 19, Hiến pháp Hoa Kỳ|Tu chính án 19]] - là kết quả của các hoạt động của phong trào tiến bộ đưa đến sự ra đời của thuế thu nhập liên bang, bầu cử trực tiếp [[Thượng viện Hoa Kỳ|thượng nghị sĩ]], cấm chất rượu cồn, và cho phép phụ nữ quyền đầu phiếu.<ref name="digital history progressive">{{chúChú thích web |lasthọ=Mintz|firsttên=Steven|titletiêu đề=Learn About the Progressive Era|url=http://www.digitalhistory.uh.edu/modules/progressivism/index.cfm|work=Digital History|publishernhà xuất bản=[[University of Houston]]|yearnăm=2006|accessdatengày truy cập=ngày 6 tháng 2 năm 2008}}</ref> The Progressive Movement lasted through the 1920s; the most active period was 1900–1918.<ref>George Mowry, ''The Era of Theodore Roosevelt and the Birth of Modern America, 1900–1912'' (Harpers, 1954)</ref>
 
===Chủ nghĩa đế quốc===
Dòng 267:
Vào thập niên 1920, Hoa Kỳ phát triển tầm vóc một cách đều đặn trong tư cách của một cường quốc quân sự và kinh tế của thế giới. [[Thượng viện Hoa Kỳ]] thông qua [[Hiệp ước Versailles]] mà phe đồng minh đã áp đặt đối với phe bại trận là [[Liên minh Trung tâm]]. Thay vào đó, Hoa Kỳ chọn theo đuổi chính sách đơn phương.<ref>{{chú thích báo |title=Feature: World War I and isolationism, 1913–33|url=http://findarticles.com/p/articles/mi_m1584/is_n17_v2/ai_11173912/ |publisher=U.S. Department of State|date=ngày 29 tháng 4 năm 1991}}</ref> Dư chấn của cuộc [[Cách mạng Tháng Mười]] mang đến nổi lo sợ thật sự về chủ nghĩa cộng sản tại Hoa Kỳ, kéo theo hiện tượng "mối đe dọa đỏ" và việc trục xuất người ngoại quốc nào bị tình nghi là có ý đồ lật đổ.
 
Mặc dù các cơ sở y tế công cộng phát triển nhanh chóng trong thời đại tiến bộ, các bệnh viện và trường y khoa được hiện đại hóa,<ref>{{chú thích sách |author=Rodney P. Carlisle|title=Handbook to Life in America|url=http://books.google.com/books?id=dYwn0je9MfYC&pg=PT245|year=2009|publisher=Infobase Publishing|page=245ff}}</ref> nhưng nước Mỹ mất đi khoảng 675.000 sinh mạng vào năm 1918 vì [[dịch cúm 1918|dịch cúm Tây Ban Nha]].<ref>{{chúChú thích web |url=http://archive.hhs.gov/nvpo/pandemics/flu3.htm |titletiêu đề=Pandemics and Pandemic Scares in the 20th Century |publishernhà xuất bản=U.S. Department of Health & Human Services}}</ref>
 
Năm 1920, việc sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu chất rượu cồn bị nghiêm cấm bởi [[Tu chính án 18, Hiến pháp Hoa Kỳ|Tu chính án 18]] và lệnh cấm rượu. Kết quả là tại các thành phố rượu lậu trở thành ngành thương mại lớn mà phần lớn do các tay buôn lậu kiểm soát. Làn sóng thứ hai của [[KKK]] phát triển nhanh chóng trong khoảng thời gian 1922-25, rồi sau đó sụp đổ. Luật di dân được thông qua nhằm áp đặt hạn chế số người mới đến. Thập niên 1920 được gọi là "những năm 20 ồn ào" vì có sự thịnh vượng kinh tế vĩ đại trong thời kỳ này. [[Nhạc Jazz]] trở nên phổ biến trong số thế hệ trẻ hơn, và vì thế thập niên cũng được gọi là "thời đại nhạc Jazz".
Dòng 296:
Đồng minh đẩy lui Đức ra khỏi nước Pháp nhưng đối mặt với một cuộc phản công bất ngờ tại [[trận Bulge]] vào tháng 12. Nỗ lực cuối cùng của Đức thất bại khi các lực lượng bộ binh của đồng minh tại mặt trận phía đông và mặt trận phía tây cùng tiến về [[Berlin]]. Đức Quốc xã vội vã tìm cách giết chết số người Do Thái còn lại. Mặt trận phía tây ngừng lại đột ngột, để Berlin lọt vào tay [[Liên Xô]] khi chế độ Quốc xã chính thức cáo chung vào tháng 5 năm 1945, kết thúc chiến tranh tại châu Âu.<ref>Stephen Ambrose, ''Eisenhower and Berlin, 1945: The Decision to Halt at the Elbe'' 2000)</ref> Trên [[Thái Bình Dương]], Hoa Kỳ triển khai chiến thuật nhảy đảo (chiếm dần từng đảo) về hướng [[Tokyo]], thiết lập các đường băng cho các cuộc không kích bằng phi cơ chống lại chính địa Nhật Bản từ [[Quần đảo Mariana]] và giành được nhiều chiến thắng vất vã tại [[trận Iwo Jima|Iwo Jima]] và [[trận Okinawa|Okinawa]] năm 1945.<ref>Ronald H. Spector, ''Eagle Against the Sun'' (1985) ch 12–18</ref> Sau trận đánh đẫm máu tại [[trận Okinawa|Okinawa]], Hoa Kỳ chuẩn bị xâm nhập các đảo quốc nội của Nhật Bản trong khi đó phi cơ [[B-29]] thả [[Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki|hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Bản]], buộc đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện và kết thúcChiến tranh thế giới thứ hai.<ref>D. M. Giangreco, ''Hell to Pay: Operation DOWNFALL and the Invasion of Japan, 1945–1947'' (2009)</ref> Hoa Kỳ chiếm đóng Nhật Bản (và một phần nước Đức), phái [[Douglas MacArthur]] đến tái thiết hệ thống chính trị và nền kinh tế Nhật Bản theo đường hướng của Mỹ.<ref>Richard B. Finn, ''Winners in Peace: MacArthur, Yoshida, and Postwar Japan'' (1992) pp 43–103</ref>
 
Mặc dù Hoa Kỳ mất 400.000 binh sĩ,<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.fas.org/sgp/crs/natsec/RL32492.pdf |titletiêu đề=American War and Military Operations Casualties: Lists and Statistics |publishernhà xuất bản=Congressional Research Service |lasthọ=Leland |firsttên=Anne |last2họ 2=Oboroceanu |first2tên 2=Mari–Jana |datengày tháng=ngày 26 tháng 2 năm 2010 |accessdatengày truy cập=ngày 18 tháng 2 năm 2011}} p. 2.</ref> nhưng chính địa Hoa Kỳ thịnh vượng vì không bị chiến tranh tàn phá như đã xảy ra tại châu Âu và châu Á.
 
Sự tham gia của Hoa Kỳ vào các vấn đề ngoại giao hậu chiến tranh đánh dấu sự kết thúc chủ nghĩa biệt lập Mỹ. Mối đe dọa khủng khiếp của vũ khí hạt nhân làm tăng thêm cả sự lạc quan và lo sợ. Vũ khí hạt nhân đã không còn được dùng tới kể từ năm 1945 khi cả hai phe của [[Chiến tranh Lạnh]] biết dừng lại để tránh khỏi bờ vực chiến tranh. Một thời kỳ "hòa bình lâu dài" là đặc điểm của những năm tháng [[Chiến tranh lạnh]] từ năm 1947–1991. Tuy nhiên có các cuộc chiến tranh vùng tại Triều Tiên và Việt Nam.<ref name="John Lewis Gaddis 1989">John Lewis Gaddis, ''The Long Peace: Inquiries Into the History of the Cold War'' (1989)</ref>
Dòng 311:
Tháng 8 năm 1949, Liên Xô thử nghiệm vũ khí hạt nhân đầu tiên của mình, vì thế leo thang mối nguy cơ chiến tranh. Thực tế, mối đe dọa hủy diệt cả hai phía đã ngăn ngừa hai cường quốc tránh xa đối đầu trực tiếp. Kết quả là xảy ra những cuộc chiến tranh thay thế (''proxy war''), đặc biệt là [[Chiến tranh Triều Tiên]] và [[Chiến tranh Việt Nam]] mà theo đó hai cường quốc không trực diện đối đầu nhau.<ref name="John Lewis Gaddis 1989"/> Bên trong quốc nội Hoa Kỳ, Chiến tranh lạnh gây ra những quan ngại về ảnh hưởng của cộng sản. Liên Xô bất ngờ qua mặt Hoa Kỳ về mặt kỹ thuật với [[Sputnik]], một vệ tinh nhân tạo đầu tiên của thế giới vào năm 1957. Sự kiện này khởi sự cuộc [[chạy đua vào không gian]] mà sau cùng Hoa Kỳ giành thắng lợi khi phi thuyền [[Apollo 11]] đưa các [[phi hành gia]] đặt chân lên [[Mặt Trăng]] vào năm 1969. Lo ngại về sự yếu kém của nền giáo dục Hoa Kỳ dẫn đến việc chính phủ liên bang hỗ trợ nền giáo dục Mỹ trên diện rộng về giáo dục và nghiên cứu khoa học.<ref>James T. Patterson, ''Grand Expectations: The United States, 1945–1974'' (1988)</ref>
 
Trong những thập niên sauChiến tranh thế giới thứ hai, Hoa Kỳ trở nên có ảnh hưởng toàn cầu về các vấn đề kỹ thuật, quân sự, chính trị và kinh tế. [[Người Mỹ da trắng]] chiếm gần 90% dân số vào năm 1950.<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.census.gov/population/www/documentation/twps0056/tab01.pdf |titletiêu đề=Table 1. United States – Race and Hispanic Origin: 1790 to 1990 |formatđịnh dạng=PDF |accessdatengày truy cập=ngày 31 tháng 1 năm 2010}}</ref>
 
Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1960, chính trị gia đầy lôi cuốn là [[John F. Kennedy]] đắc cử tổng thống và trở thành vị tổng thống người [[Công giáo]] đầu tiên và duy nhất cho đến bây giờ của Hoa Kỳ. Thời gian tại chức của ông được đánh dấu bằng những sự kiện nổi bật như việc tăng tốc vai trò của Hoa Kỳ trong cuộc [[chạy đua vào không gian]], leo thang vai trò của Mỹ trong [[Chiến tranh Việt Nam]], [[khủng hoảng tên lửa Cuba]], [[Sự kiện Vịnh Con Lợn]], [[Martin Luther King, Jr.]] bị gian giữ trong cuộc vận động chống tách ly chủng tộc tại Birmingham, và việc bổ nhiệm em trai ông [[Robert F. Kennedy]] vào nội các trong chức vụ [[Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ]]. [[Vụ ám sát John F. Kennedy|Kennedy bị ám sát]] tại [[Dallas]], Texas vào ngày 22 tháng 11 năm 1963, khiến cho quốc gia bị một cú sốc lớn.<ref>Michael O'Brien, ''John F. Kennedy: A Biography'' (2005)</ref>
Dòng 348:
[[Khủng hoảng dầu mỏ 1973|Sự kiên cấm vận dầu của OPEC]] đánh dấu một thời kỳ chuyển tiếp kéo dài vì, đây là lần đầu tiên, giá dầu mỏ đột ngột tăng cao. Các nhà máy sản xuất của Mỹ đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt từ hàng hóa tiêu thụ, điện tử, và xe hơi ngoại quốc. Đến cuối thập niên 1970 nền kinh tế trải qua một cuộc khủng hoảng năng lượng, tăng trưởng kinh tế chậm, thất nghiệp cao, và lạm phát rất cao đi kèm với tỉ lệ tính lời cao. Vì các kinh tế gia đồng ý về sự khôn ngoan của việc xóa bỏ luật lệ ràng buộc kinh tế nên nhiều luật lệ ràng buộc của thời [[New Deal]] bị chấm dứt, thí dụ như trong giao thông, ngân hàng và viễn thông.<ref>Martha Derthick, ''The Politics of Deregulation'' (1985)</ref>
 
[[Jimmy Carter]], một người không thuộc một thành phần nào trong giới chính trị tại Washington, được bầu làm tổng thống vào năm 1976.<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.pbs.org/wgbh/amex/carter/peopleevents/e_1976.html |titletiêu đề=People & Events: The Election of 1976 |work=American Experience |publishernhà xuất bản=PBS |accessdatengày truy cập=ngày 31 tháng 1 năm 2010}}</ref> Trên sân khấu thế giới, Carter làm trung gian cho [[Hòa ước Trại David]] giữa [[Israel]] và [[Ai Cập]]. Năm 1979, nhóm sinh viên [[Iran]] xông vào tòa đại sứ Hoa Kỳ tại [[Tehran]] và bắt 66 người Mỹ làm con tin, gây ra [[khủng hoảng con tin Iran]]. Vì cuộc khủng hoảng con tin và sự trì trệ kinh tế kéo dài đi đôi với lạm phát khiến cho Carter thua bầu cử tổng thống năm 1980 về tay đảng viên Cộng hòa là [[Ronald Reagan]].<ref>{{chú thích sách |last=Urofsky |first=Melvin I. |title=The American Presidents |year=2000 |publisher=Taylor & Francis |isbn=978-0-8153-2184-2 |page=545 |url=http://books.google.com/books?id=DBa6WQ5XCowC&pg=PA545}}</ref> Ngày 20 tháng 1 năm 1981, vài phút sau khi nhiệm kỳ của Carter chấm dứt, những con tin Mỹ còn bị giam giữ trong tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Iran được phóng thích, kết thúc 444 ngày khủng hoảng con tin.<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.history.com/this-day-in-history/1/20 |titletiêu đề=Jan 20, 1981: Iran Hostage Crisis ends |work=This Day in History |publishernhà xuất bản=History.com |accessdatengày truy cập=ngày 8 tháng 6 năm 2010}}</ref>
 
===Khép lại thế kỷ 20===
[[Tập tin:ReaganBerlinWall.jpg|nhỏ|[[Ronald Reagan]] tại [[cổng Brandenburg]] thách thức [[Mikhail Gorbachev|Gorbachev]] [[hãy phá đổ bức tường này|phá đổ bức tường Berlin]] vào năm 1987, chẳng bao lâu trước khi kết thúc [[Chiến tranh lạnh]]]]
 
[[Ronald Reagan]] đã tạo ra một sự thay đổi chính trị lớn lao qua hai lần thắng cử tổng thống vang dội vào năm 1980 và năm 1984. Các chính sách kinh tế của Reagan (được gọi là "[[Thuyết kinh tế của Reagan|Reaganomics]]") cùng với việc thi hành Đạo luật Cải cách Thuế và Phục hồi Kinh tế 1981 đã hạ thấp thuế thu nhập từ 70% xuống 28% trong khoảng thời gian 7 năm.<ref>{{chúChú thích web | url=http://www.cbo.gov/ftpdoc.cfm?index=5324&type=0&sequence=0 |titletiêu đề= Effective Federal Tax Rates: 1979–2001 | publishernhà xuất bản = Bureau of Economic Analysis | datengày tháng = ngày 10 tháng 7 năm 2007}}</ref> Reagan tiếp tục giảm thiểu các luật lệ kiểm soát và thu thuế của chính phủ.<ref>{{harvnb|Wilentz|2008|pp=140–141}}</ref> Hoa Kỳ trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế ngắn hạn vào năm 1982 nhưng các chỉ số âm bị đảo ngược khi tỉ lệ lạm phát giảm từ 11% xuống còn 2%, tỉ lệ thất nghiệp giảm từ 10,8% vào tháng 12 năm 1982 xuống còn 7,5% vào tháng 11 năm 1984,<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.miseryindex.us/urbymonth.asp |titletiêu đề=The United States Unemployment Rate |publishernhà xuất bản=Miseryindex.us |datengày tháng=ngày 8 tháng 11 năm 2008 |accessdatengày truy cập=ngày 31 tháng 1 năm 2010}}</ref> và tỉ lệ phát triển kinh tế tăng từ 4,5% lên đến 7,2%.<ref>{{harvnb|Wilentz|2008|p=170}}</ref>
 
Reagan ra lệnh tăng cường xây dựng lực lượng quân sự Hoa Kỳ, khiến tăng thêm sự thâm hụt ngân sách. Reagan giới thiệu một hệ thống phòng thủ tên lửa phức tạp, được biết với cái tên [[Sáng kiến Phòng thủ Chiến lược]] (những người phản đối gán cho nó biệt danh là "Chiến tranh giữa các vì sao") mà theo lý thuyết Hoa Kỳ có thể bắn hạ các tên lửa bằng hệ thống tia laser đặt trong không gian. Mặc dù hệ thống này chưa bao giờ được phát triển toàn diện hay được triển khai nhưng Liên Xô đặc biệt quan tâm về sự hiệu quả có thể có của chương trình này và trở nên sẵn sàng hơn để thương thuyết.<ref>{{chú thích sách |author=Julian E. Zelizer|title=Arsenal of Democracy: The Politics of National Security--From World War II to the War on Terrorism|url=http://books.google.com/books?id=r_gH5s4B2SEC&pg=PA300|year=2010|publisher=Basic Books|pages=300–332}}</ref>
Dòng 378:
Chính phủ liên bang thiết lập mọi nỗ lực mới trong nước để ngăn chặn các vụ tấn công tương lai. [[Đạo luật Yêu nước Mỹ]] gây nhiều tranh cãi tạo điều kiện gia tăng quyền hạn của chính phủ để theo dõi thông tin liên lạc và tháo vỡ các hạn chế pháp lý về chia sẻ thông tin giữa các cơ quan tình báo và thi hành luật pháp liên bang. Một cơ quan [[nội các Hoa Kỳ|cấp nội các]], được gọi là [[Bộ Nội an Hoa Kỳ|bộ nội an]] được thành lập để lãnh đạo và điều hợp các hoạt động chống khủng bố của chính phủ liên bang.<ref>Julian E. Zelizer, ed. ''The Presidency of George W. Bush: A First Historical Assessment'' (2010) pp 59–87</ref> Một trong số các nỗ lực chống khủng bố này, đặc biệt là việc chính phủ liên quan cầm giữ các phạm nhân tại nhà tù tại [[vịnh Guantanamo]], dẫn đến các cáo buộc rằng chính phủ liên bang vị phạm nhân quyền.
 
Năm 2003, Hoa Kỳ mở một [[Cuộc tấn công Iraq 2003|cuộc tấn công xâm chiếm Iraq]], dẫn đến sự sụp đổ của chính phủ Iraqi và sau cùng là việc bắt giữ nhà độc tài [[Saddam Hussein]]. Các lý do viện giải của chính phủ Bush về việc xâm chiếm Iraq gồm có truyền bá dân chủ, loại bỏ [[vũ khí hủy diệt hàng loạt]]<ref>Zelizer, ed. ''The Presidency of George W. Bush: A First Historical Assessment'' (2010) pp 88–113</ref> (cũng là một đòi hỏi chính yếu của Liên Hiệp quốc mặc dù sau này các cuộc điều tra không tìm thấy dấu hiệu rằng các báo cáo tình báo là chính xác),<ref>{{chú thích báo |title=CIA's final report: No WMD found in Iraq |url=http://www.msnbc.msn.com/id/7634313/ |publisher=MSNBC |agency=Associated Press |date=ngày 25 tháng 4 năm 2005 |accessdate=ngày 22 tháng 4 năm 2008}}</ref> và giải phóng nhân dân Iraq. Tuy có một số thành công ban đầu ngay đầu cuộc xâm chiếm nhưng cuộc chiến tranh Iraq kéo dài đã châm ngòi cho các cuộc phản đối quốc tế và dần dần sự ủng hộ cuộc chiến tranh này trong nước cũng xuống thấp khi nhiều người Mỹ bắt đầu đặt câu hỏi rằng liệu cuộc xâm chiếm này có đáng giá hay là không.<ref>{{chúChú thích web |lasthọ=Clifton |firsttên=Eli |url=http://thinkprogress.org/security/2011/11/07/362734/poll-62-percent-say-iraq-war-wasnt-worth-fighting/ |titletiêu đề=Poll: 62 Percent Say Iraq War Wasn't Worth Fighting |publishernhà xuất bản=ThinkProgress |datengày tháng=ngày 7 tháng 11 năm 2011 |accessdatengày truy cập=ngày 24 tháng 2 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích báo |url=http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2005/06/07/AR2005060700296.html |title=Poll Finds Dimmer View of Iraq War |work=Washington Post |date=ngày 8 tháng 6 năm 2005 |accessdate=ngày 10 tháng 10 năm 2010 |last=Milbank |first=Dana |last2=Deane |first2=Claudia}}</ref> Năm 2007, sau nhiều năm bạo động gây ra bởi phiến quân Iraq, tổng thống Bush triển khai thêm binh sĩ trong một chiến lược được mệnh danh là "tăng cường lực lượng]]." Mặc dù con số người thiệt mạng có giảm nhưng sự bình ổn chính trị của Iraq vẫn còn trong tình trạng đáng ngờ vực.<ref>{{harvnb|Wilentz|2008|p=453}}</ref>
 
Năm 2008, sự mất ủng hộ của tổng thống Bush và chiến tranh Iraq cùng với [[Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009|cuộc khủng hoảng tài chính 2008]] đã dẫn đến sự kiện đắc cử tổng thống của [[Barack Obama]], tổng thống [[người Mỹ gốc châu Phi]] đầu tiên của Hoa Kỳ.<ref>William Crotty, "Policy and Politics: The Bush Administration and the 2008 Presidential Election," ''Polity'' (2009) 41#3 pp 282–311 doi:10.1057/pol.2009.3;</ref>
Dòng 397:
 
[[Tập tin:Obama signs health care-20100323.jpg|nhỏ|Tổng thống [[Barack Obama]] ký "Đạo luật Bảo hiểm Y tế Đại chúng và Bảo vệ Bệnh nhân", thường được gọi nôm na là '''Obamacare'''.]]
Ngoài việc đối phó với khủng hoảng kinh tế, Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ 111 thông qua các đạo luật lớn như Đạo luật Bảo hiểm Y tế Đại chúng và Bảo vệ Bệnh nhân, Đạo luật Bảo vệ Giới tiêu dùng và Cãi cách Phố Wall Dodd-Frank<ref>{{chú thích sách |author=Bruce S. Jansson|title=The Reluctant Welfare State: Engaging History to Advance Social Work Practice in Contemporary Society|url=http://books.google.com/books?id=WSRALTDECQ4C&pg=PA466|year= 2011|publisher=Cengage Learning|page=466}}</ref> và Đạo luật Bãi bỏ Chính sách Đứng hỏi, Đừng kể (ghi chú dịch thuật: người đồng tính giờ đây có thể công khai giới tính khi phục vụ quân đội mà không phải giấu giếm dưới chính sách "đừng hỏi" và "đừng kể" của quân đội trước đó). Tất cả các đạo luật này được tổng thống Obama ký thành luật.<ref>{{chú thích sách |author=Robert P. Watson et al.|title=The Obama Presidency: A Preliminary Assessment|url=http://books.google.com/books?id=dCnJk3QirFMC&pg=PA103|year= 2012|publisher=SUNY Press}}</ref> Sau bầu cử giữa kỳ vào năm 2010 mà trong đó đảng Cộng hòa kiểm soát được [[Hạ viện Hoa Kỳ|Hạ viện]] và đảng Dân chủ kiểm soát được [[Thượng viện Hoa Kỳ|Thượng viện]],<ref>Paul R. Abramson et al. ''Change and Continuity in the 2008 and 2010 Elections'' (2011)</ref> Quốc hội Hoa Kỳ trải qua một thời kỳ bế tắc cao độ và tranh cãi sôi động về vấn đề có nên hay không tăng trần nợ công, nới rộng thêm thời gia giảm thuế cho công dân có thu nhập trên 250.000 Đô la Mỹ một năm và nhiều vấn đề then chốt khác nữa.<ref>{{chúChú thích web |authortác giả=By |url=http://www.investorplace.com/2011/12/congress-ends-2011-mired-in-gridlock/ |titletiêu đề=Congress Ends 2011 Mired in Gridlock |publishernhà xuất bản=InvestorPlace |datengày tháng=ngày 22 tháng 12 năm 2011 |accessdatengày truy cập=ngày 24 tháng 2 năm 2012}}</ref> Các cuộc tranh cãi đang tiếp tục này dẫn đến việc tổng thống Obama ký Đạo luật Kiểm soát Ngân sách 2011 và Đạo luật Cứu trợ Người đóng thuế Mỹ 2012 - kết quả là việc cắt giảm tạm thời ngân sách có hiệu lực vào tháng 3 năm 2013 - cũng như tăng thuế, chủ yếu đánh vào người giàu. Hậu quả từ sự bất mãn của công chúng gia tăng đối với cả hai đảng tại Quốc hội trong thời kỳ này là tỉ lệ chấp thuận dành cho quốc hội rơi xuống mức trung bình 15% ủng hộ trong các cuộc thăm dò công chúng của viện Gallup từ năm 2012-13, đây là tỉ lệ thấp nhất được ghi nhận và dưới cả mức trung bình 33% tính từ năm 1974 đến 2013.<ref>Alyssa Brown, "U.S. Congress Approval Remains Dismal," [http://www.gallup.com/poll/163550/congress-approval-remains-dismal.aspx?utm_source=tagrss&utm_medium=rss&utm_campaign=syndication ''Gallup Politics'' (ngày 19 tháng 7 năm 2013)]</ref>
 
Các sự kiện khác xảy ra trong thập niên 2010 gồm có sự trỗi dậy của các phong trào chính trị mới khắp thế giới như [[phong trào Tiệc trà]] [[Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ|bảo thủ]] tại Hoa Kỳ và [[phong trào chiếm giữ]] quốc tế rất phổ biến. Cũng có thời tiết khắt nghiệt bất thường trong mùa hè năm 2012 khiến cho trên phân nửa nước Mỹ chịu đựng khô hạn kỷ lục. [[Bão Sandy]] gây thiệt hại khủng khiếp cho các khu vực duyên hải của New York và New Jersey vào cuối tháng 10. Cuộc tranh cãi về vấn đề quyền của người đồng tính, nổi bật nhất là vấn đề hôn nhân đồng tính, bắt đầu chuyển dịch theo hướng có lợi cho các cặp đôi đồng tính. Điều này đã được phản ánh trong hàng tá các cuộc thăm dò công luận được công bố vào giai đoạn đầu của thập niên,<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.pollingreport.com/civil.htm | tiêu đề = Civil Rights | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Tham khảo ==