Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.245.87.235 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 123.27.225.78
Thẻ: Lùi tất cả
n clean up
Dòng 1:
'''Đá cầu''' là một môn thể thao thường được chơi nhiều ở [[châu Á]], trong đó người chơi tìm cách điều khiển một quả cầu ở trên không sao cho không bị rơi xuống đất bằng các bộ phận của cơ thể, trừ tay.
 
Bắt nguồn là một trò chơi dân gian ở Trung Quốc. Ngày nay, môn thể thao này cũng được chơi trên sân tương tự như [[cầu lông]], cầu mây hay bóng chuyền, với lưới chia đôi hai phần sân. Ngoài ra đá cầu còn được chơi với hình thức một nhóm người chơi tâng cầu, hoặc đá với nhau thành vòng tròn, thường được chơi ở những nơi công cộng, rộng rãi và đặc biệt là ở trường học. Lúc này sân chơi không giới hạn và không có lưới. Trong những năm gần đây, môn thể thao này đã có xu hướng du nhập vào châu Âu, Mỹ và một số vùng khác trên thế giới.<ref name="History of Shuttlecock Sport">{{chúChú thích web |url=http://www.shuttlecock-europe.org/sport_history.php |titletiêu đề=History of Shuttlecock Sport |accessdatengày truy cập = ngày 20 tháng 8 năm 2008 |publishernhà xuất bản=Iordanis Stavridis |datengày tháng = ngày 14 tháng 2 năm 2002}}</ref>
 
<gallery>
Dòng 18:
Đá cầu tới châu Âu trước thế chiến thứ hai, khi mà các vận động viên điền kinh Trung Quốc đế từ tỉnh Giang Tô thực hiện một màn trình diễn ở thế vận hội Olympic Beclin 1936. Người Đức và các quốc gia khác đã vô cùng ấn tượng, và họ đã bắt đầu học và chơi môn thể thảo mang tính biểu diễn đó. Giải vô địch đá cầu thế giới là một sự kiện thường niên kể từ khi Liên đoàn đá cầu thế giới (ISF – International Shuttlecock Federation) được thành lập vào năm 1999. Từ đó, các quốc gia đã tiến hành tổ chức các giải đấu hàng năm.
 
Theo thời gian, môn thể thao này đã thu được những sự nghi nhận đáng kể, nó đã được đưa vào là môn thể thao thi đấu của Đại hội thể theo các nước Đông nam Á năm 2003. Các thành viên của ISF là Trung Quốc, Đài Loan Trung Quốc, Phần Lan, Đức, Hà Lan, Hungary, Lào, Việt Nam, Hy Lạp, Pháp, Rumani, Serbia … Trong đó, Trung Quốc và Việt Nam được coi là hai nước mạnh nhất, trong khi đó Hungary và Đức là hai nước được coi là mạnh nhất châu Âu. Vào ngày 11 tháng 8 năm 2003, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Romani và Serbia đã thành lập Liên đoàn đá cầu châu âu (SFE – Shuttlecock Federation of Europe) tại Újszász (Hungary).<ref>{{Chú thích web|url = cauda.vn|titletiêu đề = Lịch sử của đá cầu}}</ref>
 
== Phân loại ==
Dòng 334:
• Cầu vào sân từ ngoài cột ăngten: Đưa cờ lên cao rung báo lỗi.
 
• Phát cầu giẫm vạch: Đưa cờ lên cao (rung) báo lỗi. Sau đó chỉ vào vạch phạm lỗi.<ref>{{Chú thích web|url = cauda.vn|titletiêu đề = Luật đá cầu}}</ref>
 
== Xem thêm ==
* [[Cầu mây]]
== Tham khảo ==
{{thamTham khảo|2}}
 
== Liên kết ngoài ==